Danh mục

Sổ tay thanh tra môi trường

Số trang: 95      Loại file: doc      Dung lượng: 766.00 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công tác thanh tra nhà nước về bảo vệ môi trường đóng vai trò quan trọng trong chu trình quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Ra đời từ 1995, lực lượng thanh tra nhà nước về bảo vệ môi trường đã từng bước trưởng thành, góp phần quan trọng vào ngăn ngừa và xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay thanh tra môi trường SỔ TAY THANH TRA MÔI TRƯỜNG I. Giới thiệu II. Khung pháp luật của hoạt động thanh tra môi trường II.1- Các văn bản pháp luật quy định chung về hoạt động thanh tra II.1.1-Theo quy định tại Pháp lệnh thanh tra II.1.2-Theo quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính II.1.3-Theo quy định của Luật bảo vệ môi trường II.2- Các cơ quan chịu trách nhiệm thanh tra về môi trường II.2.1-Theo quy định của Luật bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn II.2.2- Các văn bản quy phạm pháp luật khác II.3- Tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam II.4- Các quy định về bảo vệ môi trường là cơ sở cho công tác thanh tra môi trường II.4.1- Cơ sở nền tảng đầu tiên là Luật bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn cụ thể II.4.2- Các văn bản quy phạm pháp luật khác II.5- Quyết định thanh tra II.6- Các quy định về cưỡng chế trong hoạt động thanh tra II.6.1- Thẩm quyền cưỡng chế thực hiện các yêu cầu thanh tra II.6.2- Thẩm quyền đình chỉ các cơ sở gây ô nhiễm II.7- Quyền được tiếp cận đối với những địa điểm có liên quan đến nội dung và đối tượng thanh tra II. 8- Quyền được thông tin trong hoạt động thanh tra II.9- Các hình thức xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật II.9.1- Các hình thưc xử lý đối với vi phạm II.9.2- Những người có thẩm quyền quyết định các hình thức xử lý vi phạm II.10- Trách nhiệm của cơ sở trong việc tự kiểm tra/quan trắc môi trường II.11- Khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường II.11.1- Khiếu nại lại các quyết định II.11.2- Tố cáo và giải quyết tố cáo về bảo vệ môi trường II.12- Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật III. CÔNG TÁC THANH TRA MÔI TRƯỜNG III.1- Các hình thức và trình tự thanh tra III.1.1- Các hình thức thanh tra III.1.2- Trình tự thanh tra III.1.2.1- Quy trình thanh tra cơ bản III.1.2.2- Một số ví dụ về việc tiến hành thanh tra trực tiếp tại cơ sở III.2- Thanh tra lần đầu III.2.1- Chuẩn bị trước khi thanh tra III.2.2- Quá trình thanh tra III.2.3- Kết thúc thanh tra III.3. Thanh tra thường xuyên (Ðịnh kỳ) III.4- Lập kế hoạch thang tra môi trường III.4.1- Kế hoạch thanh tra định kỳ III.4.1.1- Kế hoạch thanh tra theo báo cáo ÐTM III.4.1.2- Kế hoạch thanh tra theo việc thực hiện kiểm soát ô nhiễm III.4.1.3- Kế hoạch thanh tra theo giấy phép về môi trường III.4.1.4- Kế hoạch thanh tra việc thực hiện các yêu cầu của lần thanh tra trước III.4.2- Kế hoạch tiến hành một cuộc thanh tra III.5- Thu nhận các thông tin, chứng cứ đặc trưng tại hiện trường III.6- Phân tích, tổng kết và lập báo cáo tại cơ sở được thanh tra III.7- Ðánh giá và báo cáo III. 8- Xây dựng và lưu trữ hồ sơ cuộc thanh tra III.8.1- Xây dựng hồ sơ cuộc thanh tra III.8.2- Lưu trữ hồ sơ cuộc thanh tra III.8.3- Chế độ sử dụng hồ sơ lưu trữ Phần phụ lục LỜI NÓI ÐẦU Công tác thanh tra nhà nước về bảo vệ môi trường đóng vai trò quan trọng trong chu trình quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Ra đời từ 1995, lực lượng thanh tra nhà nước về bảo vệ môi trường đã từng bước trưởng thành, góp phần quan trọng vào ngăn ngừa và xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Trong hai năm 1999 và 2000, với sự hỗ trợ của dự án Tăng cường năng lực cơ quan quản lý môi trường SEMA do Cơ quan Phát triển quốc tế Thuỵ Ðiển SIDA tài trợ, các chuyên gia về thanh tra môi trường Việt Nam đã phối hợp với chuyên gia thanh tra môi trường Thuỵ điển xây dựng cuốn Sổ tay Thanh tra Môi trường. Cuốn Sổ tay được xây dựng lần đầu tiên với mục đích cung cấp hướng dẫn pháp lý và kỹ thuật cho các thanh tra viên về bảo vệ môi trường thực hiện tốt các cuộc thanh tra. Cuốn sách gồm BA PHẦN: GIỚI THIỆU, KHUNG PHÁP LUẬT CỦA HOẠT ÐỘNG THANH TRA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC THANH TRA nhà nước về Bảo vệ môi trường. Cuốn sách đã nhận được sự ủng hộ và góp ý kiến của các Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường trong cả nước và của một số chuyên gia về môi trường và pháp lý. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn ông Per Junker, chuyên gia thanh tra môi trường của Cục Môi trường Thuỵ Ðiển, ông Lê Văn Kiều, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, ông Phùng Văn Vui, Chánh Thanh tra Cục Môi trường, các cán bộ Thanh tra Cục Môi trường và các Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tích cực góp ý xây dựng cuốn sổ tay này. Vì đây là cẩm nang đầu tiên về một lĩnh vực khá mới và phức tạp, cuốn Sổ tay Thanh tra Môi trường chắc sẽ không tránh kh ...

Tài liệu được xem nhiều: