Bài giảng Luật Môi trường: Chương IV - Phan Thị Tường Vi
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 669.50 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Môi trường: Chương IV - Tranh chấp môi trường và xử lý vi phạm pháp luật về môi trường có nội dung trình bày giải quyết tranh chấp môi trường, thanh tra, kiểm tra nhà nước trong lĩnh vực môi trường, xử lý vi phạm pháp luật môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Môi trường: Chương IV - Phan Thị Tường Vi CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀTHANH TRA,KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG Phan Thỵ Tường Vi 1 I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG1 . 1 . KHAÙI NIEÄM TRANH CHAÁP MOÂI TRÖÔØNG 1 . 1 . 1 . Kh a ù i n ie ä m t ra n h c h a á p m o â i t rö ô ø n g Tra n h c h a á p m o â i t rö ô ø n g la ø n h ö õ n g x u n g ñ o ä t g iö õ a c a ù c c h u û t h e å t h a m g ia q u a n h e ä p h a ù p lu a ä t m o â i t rö ô ø n g k h i h o ï c h o ra è n g q u y e à n v a ø lô ïi íc h h ô ïp p h a ù p c u û a m ìn h b ò x a â m p h a ïm h o a ë c c o ù n g u y c ô x a â m p h a ïm . Tra n h c h a á p m o â i t rö ô ø n g c o ù t h e å ñ ö ô ïc n h a ä n b ie á t q u a m o ä t s o á d a ïn g c h u û y e á u s a u : t ra n h c h a á p g iö õ a c a ù c t o å c h ö ù c , c a ù n h a â n , c a ù c n h a ø ñ a à u t ö , n h a ø s a û n x u a á t t ro n g v ie ä c kh a i t h a ù c , s ö û d u ïn g c h u n g c a ù c ng uoàn taøi ng uye ân, caùc ye áu toá moâi t rö ô ø n g Phan Thỵ Tường Vi 2 tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư với các tổ chức, cá nhân khác về việc đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây nên tranh chấp nảy sinh trong quá trình tiến hành các dự án phat triển gây ảnh hưởng hoặc có nguy cơ gây ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường thuộc quyền quản lý, sử dụng hợp pháp của các chủ thể khác tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền liên quan đến những quyết định hành chính về môi trường như: quyết định liên quan đến quy hoạch, kế hoạch việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố môi trường, xét duyệt các dự án phát triển có ảnh hưởng đến môi trường cộng đồng dân cư, thẩm định, báo cáo ĐTM… Phan Thỵ Tường Vi 3 1.1.2. Những dấu hiệu đặc trưng của tranh chấp môi trường Chủ thể tranh chấp o Phạm vi chủ thể: rộng, đa dạng với nhiều loại chủ thể tham gia: tổ chức, cá nhân, quốc gia… o Khó xác định : thường khó xác định chính xác, cụ thể chủ thể tham gia vào tranh chấp Đối tượng tranh chấp o Quyền được sống trong môi trường trong lành : đảm bảo về tính mạng và sức khỏe o Quyền được khai thác, sử dụng các thành phần môi trường vào mọi mục đích theo quy định pháp luật; quyền được tác động lên môi trường trong giới hạn cho phép của pháp luật. Phan Thỵ Tường Vi 4 1.1.2. Những dấu hiệu đặc trưng của tranh chấp môi trường Thời điểm nảy sinh tranh chấp Tranh chấp môi trường có thể nảy sinh từ rất sớm, không chỉ xảy ra khi quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự bị xâm hại trên thực tế mà ngay cả khi quyền và lợi ích hợp pháp của các bên mới đang ở trong tình trạng bị đe dọa xâm hại. Giá trị thiệt hại o Thường rất lớn, khó xác định : tài sản, tính mạng, sức khỏe của con người, các giá trị mang tính nhân văn như: cảnh quan thiên nhiên bị phá vỡ, di tích lịch sử bị hủy hoại do bị nhiễm bẩn hoặc các yếu tố khác của môi trường như rừng tự nhiên bị tàn phá, nguồn nước cạn kiệt, đa dạng sinh học suy giảm Phan Thỵ Tường Vi 5o Tính đa dạng của lợi ích bị xâm hại khiến cho tranh chấp môi trường không chỉ gắn liền với lợi ích riêng biệt của các chủ thể mà còn gắn với lợi ích chung của xã hộio Tranh chấp môi trường ngoài thiệt hại trực tiếp trước mắt còn bao gồm thiệt hại gián tiếp và nhất là thiệt hại lâu dài – loại thiệt hại rất khó xác định Phan Thỵ Tường Vi 61.2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG1.2.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp môi trường Khuyến khích các bên tranh chấp tự thương lượng và hòa giải tại cơ sở Áp dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” Ưu tiên áp dụng các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng môi trường bị suy thoái Phan Thỵ Tường Vi 7 1.2.2. Cơ chế giải quyết tranh chấp môi trườnga, Giải quyết tranh chấp môi trường giữa tổ chức, cá nhân với nhau Giải quyết các yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra * Cơ sở pháp lý : - Những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường : Luật BVMT 2005, những quy định pháp luật trong các văn bản luật chuyên ngành về tài nguyên thiên nhiên - Bộ Luật Dân sự 2005 : điều 263, điều 624 * Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra : - có thiệt hại xảy ra - hành vi gây thiệt hại là hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Môi trường: Chương IV - Phan Thị Tường Vi CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀTHANH TRA,KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG Phan Thỵ Tường Vi 1 I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG1 . 1 . KHAÙI NIEÄM TRANH CHAÁP MOÂI TRÖÔØNG 1 . 1 . 1 . Kh a ù i n ie ä m t ra n h c h a á p m o â i t rö ô ø n g Tra n h c h a á p m o â i t rö ô ø n g la ø n h ö õ n g x u n g ñ o ä t g iö õ a c a ù c c h u û t h e å t h a m g ia q u a n h e ä p h a ù p lu a ä t m o â i t rö ô ø n g k h i h o ï c h o ra è n g q u y e à n v a ø lô ïi íc h h ô ïp p h a ù p c u û a m ìn h b ò x a â m p h a ïm h o a ë c c o ù n g u y c ô x a â m p h a ïm . Tra n h c h a á p m o â i t rö ô ø n g c o ù t h e å ñ ö ô ïc n h a ä n b ie á t q u a m o ä t s o á d a ïn g c h u û y e á u s a u : t ra n h c h a á p g iö õ a c a ù c t o å c h ö ù c , c a ù n h a â n , c a ù c n h a ø ñ a à u t ö , n h a ø s a û n x u a á t t ro n g v ie ä c kh a i t h a ù c , s ö û d u ïn g c h u n g c a ù c ng uoàn taøi ng uye ân, caùc ye áu toá moâi t rö ô ø n g Phan Thỵ Tường Vi 2 tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư với các tổ chức, cá nhân khác về việc đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây nên tranh chấp nảy sinh trong quá trình tiến hành các dự án phat triển gây ảnh hưởng hoặc có nguy cơ gây ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường thuộc quyền quản lý, sử dụng hợp pháp của các chủ thể khác tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền liên quan đến những quyết định hành chính về môi trường như: quyết định liên quan đến quy hoạch, kế hoạch việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố môi trường, xét duyệt các dự án phát triển có ảnh hưởng đến môi trường cộng đồng dân cư, thẩm định, báo cáo ĐTM… Phan Thỵ Tường Vi 3 1.1.2. Những dấu hiệu đặc trưng của tranh chấp môi trường Chủ thể tranh chấp o Phạm vi chủ thể: rộng, đa dạng với nhiều loại chủ thể tham gia: tổ chức, cá nhân, quốc gia… o Khó xác định : thường khó xác định chính xác, cụ thể chủ thể tham gia vào tranh chấp Đối tượng tranh chấp o Quyền được sống trong môi trường trong lành : đảm bảo về tính mạng và sức khỏe o Quyền được khai thác, sử dụng các thành phần môi trường vào mọi mục đích theo quy định pháp luật; quyền được tác động lên môi trường trong giới hạn cho phép của pháp luật. Phan Thỵ Tường Vi 4 1.1.2. Những dấu hiệu đặc trưng của tranh chấp môi trường Thời điểm nảy sinh tranh chấp Tranh chấp môi trường có thể nảy sinh từ rất sớm, không chỉ xảy ra khi quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự bị xâm hại trên thực tế mà ngay cả khi quyền và lợi ích hợp pháp của các bên mới đang ở trong tình trạng bị đe dọa xâm hại. Giá trị thiệt hại o Thường rất lớn, khó xác định : tài sản, tính mạng, sức khỏe của con người, các giá trị mang tính nhân văn như: cảnh quan thiên nhiên bị phá vỡ, di tích lịch sử bị hủy hoại do bị nhiễm bẩn hoặc các yếu tố khác của môi trường như rừng tự nhiên bị tàn phá, nguồn nước cạn kiệt, đa dạng sinh học suy giảm Phan Thỵ Tường Vi 5o Tính đa dạng của lợi ích bị xâm hại khiến cho tranh chấp môi trường không chỉ gắn liền với lợi ích riêng biệt của các chủ thể mà còn gắn với lợi ích chung của xã hộio Tranh chấp môi trường ngoài thiệt hại trực tiếp trước mắt còn bao gồm thiệt hại gián tiếp và nhất là thiệt hại lâu dài – loại thiệt hại rất khó xác định Phan Thỵ Tường Vi 61.2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG1.2.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp môi trường Khuyến khích các bên tranh chấp tự thương lượng và hòa giải tại cơ sở Áp dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” Ưu tiên áp dụng các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng môi trường bị suy thoái Phan Thỵ Tường Vi 7 1.2.2. Cơ chế giải quyết tranh chấp môi trườnga, Giải quyết tranh chấp môi trường giữa tổ chức, cá nhân với nhau Giải quyết các yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra * Cơ sở pháp lý : - Những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường : Luật BVMT 2005, những quy định pháp luật trong các văn bản luật chuyên ngành về tài nguyên thiên nhiên - Bộ Luật Dân sự 2005 : điều 263, điều 624 * Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra : - có thiệt hại xảy ra - hành vi gây thiệt hại là hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật Môi trường Tranh chấp môi trường Vi phạm pháp luật Kiểm tra nhà nước Luật nhà nước Thanh tra môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 221 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 142 1 0 -
Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND
37 trang 111 0 0 -
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 1 - ThS. Vũ Thị Thúy
22 trang 58 0 0 -
17 trang 58 0 0
-
Giáo trình Luật môi trường Việt Nam - Phần 2
127 trang 54 0 0 -
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 1 - ThS. Trần Đức Thìn
30 trang 43 0 0 -
Quyết định 31/2009/QĐ-UBND của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội
3 trang 41 0 0 -
4 trang 40 0 0
-
58 trang 40 0 0