Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Số trang: 17
Loại file: pptx
Dung lượng: 460.17 KB
Lượt xem: 56
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Pháp luật đại cương: Chương 5 - Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Thực hiện pháp luật; Vi phạm pháp luật; Trách nhiệm pháp lý; Một số câu hỏi ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Chương 5. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 5.1 Thực hiện pháp luật 5.2 Vi phạm pháp luật 5.3 Trách nhiệm pháp lý 1 Nguyễn Thị Yến 5.1 Thực hiện pháp luật Khái niệm Các trường hợp thực hiện pháp luật Áp dụng pháp luật 2 Nguyễn Thị Yến Thực hiện pháp luật Là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống. 3 Nguyễn Thị Yến Các hình thức thực hiện pháp luật Vận Tuân Thi dụng Áp thủ hành (sử dụng pháp pháp dụng) pháp luật luật pháp luật luật 4 Nguyễn Thị Yến Áp dụng pháp luật Có sự can thiệp của nhà nước để cho pháp luật được thực hiện đúng, áp dụng các quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể. Ø Khi quyền, nghĩa vụ của chủ thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước. Ø Khi xảy ra tranh chấp về quyền, nghĩa vụ giữa các bên mà các bên không thể tự giải quyết được. Ø Khi áp dụng chế tài đối với những cá nhân, 5 tổ chức vi phạm pháp luật Nguyễn Thị Yến Ø 5.2 Vi phạm pháp luật Hành vi xác định của con người trái với quy định của pháp luật, có lỗi, do chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Ø Không thực hiện các quy định của pháp luật Ø Thực hiện không đúng các quy định của pháp luật Ø Thực hiện những quy định cấm của pháp luật 6 Nguyễn Thị Yến 2.Dấu hiệu của vi phạm pháp luật 7 Nguyễn Thị Yến Phân loại vi phạm pháp luật (căn cứ vào đặc điểm khách thể vi phạm pháp luật) 8 Nguyễn Thị Yến 3. Cấu thành vi phạm pháp luật 9 Nguyễn Thị Yến a.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật 10 Nguyễn Thị Yến b.Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật 11 Nguyễn Thị Yến c.Khách thể của vi phạm pháp luật 12 Nguyễn Thị Yến d.Chủ thể của vi phạm pháp luật 13 Nguyễn Thị Yến 5.3 Trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý là quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh giữa nhà nước và chủ thể vi phạm pháp luật. Trong đó, Nhà nước thông qua các chủ thể có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài của QPPL đối với chủ thể vi phạm pháp luật. Chủ thể này có nghĩa vụ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra. 14 Nguyễn Thị Yến Trách nhiệm pháp lý Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý. Ø Cơ sở phát sinh TNPL: Vi phạm pháp luật Ø Hậu quả: Liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước Ø Chủ thể áp dụng: Chủ thể có thẩm quyền 15 Nguyễn Thị Yến Các loại trách nhiệm pháp lý 16 Nguyễn Thị Yến Câu hỏi ôn tập chương Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật. Không thấy trước được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi. Trình bày dấu hiệu của vi phạm pháp luật? 17 Các Thị Nguyễn yếuYếntố cấu thành của vi phạm pháp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Chương 5. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 5.1 Thực hiện pháp luật 5.2 Vi phạm pháp luật 5.3 Trách nhiệm pháp lý 1 Nguyễn Thị Yến 5.1 Thực hiện pháp luật Khái niệm Các trường hợp thực hiện pháp luật Áp dụng pháp luật 2 Nguyễn Thị Yến Thực hiện pháp luật Là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống. 3 Nguyễn Thị Yến Các hình thức thực hiện pháp luật Vận Tuân Thi dụng Áp thủ hành (sử dụng pháp pháp dụng) pháp luật luật pháp luật luật 4 Nguyễn Thị Yến Áp dụng pháp luật Có sự can thiệp của nhà nước để cho pháp luật được thực hiện đúng, áp dụng các quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể. Ø Khi quyền, nghĩa vụ của chủ thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước. Ø Khi xảy ra tranh chấp về quyền, nghĩa vụ giữa các bên mà các bên không thể tự giải quyết được. Ø Khi áp dụng chế tài đối với những cá nhân, 5 tổ chức vi phạm pháp luật Nguyễn Thị Yến Ø 5.2 Vi phạm pháp luật Hành vi xác định của con người trái với quy định của pháp luật, có lỗi, do chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Ø Không thực hiện các quy định của pháp luật Ø Thực hiện không đúng các quy định của pháp luật Ø Thực hiện những quy định cấm của pháp luật 6 Nguyễn Thị Yến 2.Dấu hiệu của vi phạm pháp luật 7 Nguyễn Thị Yến Phân loại vi phạm pháp luật (căn cứ vào đặc điểm khách thể vi phạm pháp luật) 8 Nguyễn Thị Yến 3. Cấu thành vi phạm pháp luật 9 Nguyễn Thị Yến a.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật 10 Nguyễn Thị Yến b.Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật 11 Nguyễn Thị Yến c.Khách thể của vi phạm pháp luật 12 Nguyễn Thị Yến d.Chủ thể của vi phạm pháp luật 13 Nguyễn Thị Yến 5.3 Trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý là quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh giữa nhà nước và chủ thể vi phạm pháp luật. Trong đó, Nhà nước thông qua các chủ thể có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài của QPPL đối với chủ thể vi phạm pháp luật. Chủ thể này có nghĩa vụ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra. 14 Nguyễn Thị Yến Trách nhiệm pháp lý Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý. Ø Cơ sở phát sinh TNPL: Vi phạm pháp luật Ø Hậu quả: Liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước Ø Chủ thể áp dụng: Chủ thể có thẩm quyền 15 Nguyễn Thị Yến Các loại trách nhiệm pháp lý 16 Nguyễn Thị Yến Câu hỏi ôn tập chương Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật. Không thấy trước được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi. Trình bày dấu hiệu của vi phạm pháp luật? 17 Các Thị Nguyễn yếuYếntố cấu thành của vi phạm pháp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Thực hiện pháp luật Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Áp dụng pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 209 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 198 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 185 2 0 -
5 trang 181 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 170 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 132 0 0