Danh mục

Bài giảng Luật Hình sự: Bài 1 - ThS. Vũ Thị Thúy

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 897.50 KB      Lượt xem: 57      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật Hình sự: Bài 1 trình bày khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự như nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc kết hợp chủ nghĩa yêu nước và tinh thần hợp tác quốc tế, nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc dân chủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 1 - ThS. Vũ Thị ThúyKHÁI NIỆM, CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ Ths. Vũ Thị Thúy I. Khái niệm Ngành luật Ngành khoa học pháp lýLUẬT HÌNH SỰ Đạo luật HS Môn học LHS1. Định nghĩa“Luật hình sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy”.2. Đối tượng điều chỉnh của luật hìnhsựĐối tượng điều chỉnh của luật hình sự là quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. Chủ thể Quan hệ PL Khách thể Nội dung* Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự: CQ ĐT VKS Nhà nước Tòa án CHỦ THỂ Người phạm CQ THA tội * Nội dung của quan hệ pháp luật hình sự NHÀ NƯỚC NGƯỜI PHẠM TỘI Quyền Nghĩa vụ-Điều tra, truy tố, xét xử người phạm - Phải tuân thủ các quy định của Luậttội, áp dụng các biện pháp ngăn chặn TTHS và LHS.và các chế tài hình sự đối với ngườiphạm tội. - Phải chấp hành các biện pháp- Áp dụng các biện pháp miễn giảm cưỡng chế do cơ quan Nhà nước cóTNHS đối với người phạm tội. thẩm quyền áp dụng. Nghĩa vụ Quyền-Chỉ áp dụng chế tài trong giới hạn - Yêu cầu các cơ quan Nhà Nhà nướcluật định. chỉ áp dụng chế tài trong giới hạn luật định.- Đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp - Yêu cầu các cơ quan Nhà nướccủa người phạm tội. phải đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của mình .Trắc nghiệm 1. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi có một tội phạm được thực hiện. 2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.Bài tập 1 A là học viên của một trường dạy nghề. Vì có xích mích cá nhân với B là bạn cùng lớp nên đã đánh B bị thương tích với tỷ lệ thương tật 30%. Vì thế B phải điều trị tại bệnh viện 15 ngày và chi phí điều trị tại bệnh viện là 5.320.000 đồng. Việc A cố ý gây thương tích cho B đã làm phát sinh một số quan hệ pháp luật.Bằng hiểu biết về quan hệ pháp luật hình sự, hãy xác định quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật hình sự ? Tại sao? A bị Tòa án tuyên phạt 1 năm tù về việc gây thương tích cho B; A phải bồi thường cho B toàn bộ số tiền chi phí điều trị tại bệnh viện; A bị trường dạy nghề buộc thôi học vì có vi phạm nghiêm trọng đến quy chế của Nhà trường. 3. Phương pháp điều chỉnh của LHS: Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà hệ thống QPPL sử dụng để tác động lên đối tượng thuộc phạm vi nó điều chỉnh, nhằm hướng chúng theo một trật tự nhất định phù hợp với ý chí của Nhà nước. Phương pháp điều chỉnh của LHS là phương pháp quyền uy. Phương pháp quyền uy là phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước trong việc điều chỉnh quan hệ PLHS. * Nội dung của phương pháp quyền uy: Nhà nước là có quyền buộc người phạm tội phải chịu TNHS về hành vi phạm tội mà họ đã gây ra trên cơ sở các quy định của pháp luật. Người phạm tội phải chịu TNHS trước Nhà nước về tội phạm mà họ đã thực hiện. TNHS là trách nhiệm của cá nhân người phạm tội.Trắc nghiệm 1. Bãi nại của người bị hại là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt quan hệ pháp luật hình sự. II. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LHSNguyên tắc của luật hình sự là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình xây dựng, áp dụng và hoàn thiện PLHS.* Ý nghĩa: - Đối với hoạt động lập pháp hình sự: - Đối với hoạt động áp dụng pháp luật hình sự:* Phân loại:- Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự: + Nguyên tắc pháp chế + Nguyên tắc dân chủ + Nguyên tắc nhân đạo + Nguyên tắc kết hợp chủ nghĩa yêu nước và tinh thần hợp tác QT - Các nguyên tắc đặc thù của luật hình sự: + Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân + Nguyên tắc có lỗi + Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt. 1. Nguyên tắc pháp chếPháp chế là việc tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh và triệt để từ phía các cơ quan Nhà nước, tổ chức, công dân. * Biểu hiện của nguyên tắc pháp chế:- Trong ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: