Danh mục

Chuyên đề: Tổng quan về môi trường Việt Nam - Nguyễn Ngọc Nông

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 148.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện trạng môi trường và những thách thức nằm trong chương trình đào tạo quản lý môi trường trong chuyên đề tổng quan môi trường Việt Nam.Nhìn chung, chất lượng môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp, có nơi đã đến mức báo động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Tổng quan về môi trường Việt Nam - Nguyễn Ngọc NôngChương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Tổng quan về môi trường Việt NamPhần 1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC Trong những năm qua, với chính sách đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhi ều thànhtựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã h ội, đ ối ngo ại và an ninh qu ốc phòng.Đồng thời, được Đảng và Nhà nước quan tâm, công tác bảo v ệ môi tr ường đã đ ạt đ ượcnhững kết quả, bước đầu kiềm chế được tốc độ gia tăng ô nhi ễm, khắc ph ục m ột ph ầntình trạng suy thoái và cải thiện một bước chất lượng môi trường ở m ột số n ơi, t ạo ti ềnđề quan trọng để phát triển bền vững trong thời gian tới.1. Môi trường nước ta những năm gần đây Nhìn chung, chất lượng môi trường nước ta tiếp tục bị xuống c ấp, có n ơi đã đ ếnmức báo động. Về môi trường đất: Thoái hoá đất là xu thế phổ biến trên toàn lãnh th ổ n ước ta t ừđồng bằng đến trung du, miền núi do xói mòn, rửa trôi, m ất chất h ữu c ơ; khô h ạn và samạc hoá, ngập úng, lũ; trượt, sạt lở đất; mặn hoá, phèn hoá v.v. Thoái hoá đất d ẫn đ ếnnhiều vùng đất bị cằn cỗi không còn khả năng canh tác và làm tăng di ện tích đất b ị hoangmạc hoá. Tệ lạm dụng hoá chất và thuốc trừ sâu trong canh tác nông nghi ệp, canh tác khôngđúng kỹ thuật đang gây ô nhiễm và suy thoái nhiều vùng đất trên ph ạm vi c ả n ước. Bêncạnh đó, một số vùng đất bị nhiễm độc chất da cam/đi-ô-xin do hậu quả của chiến tranh. Về môi trường nước: Nhìn chung chất lượng n ước ở thượng lưu các con sông cònkhá tốt, nhưng vùng hạ lưu phần lớn đã bị ô nhi ễm, có n ơi ở m ức nghiêm tr ọng. Nguyênnhân là do nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, n ước thải sinh ho ạt không đ ượcxử lý đã và đang thải trực tiếp ra các dòng sông. Chất lượng nước suy gi ảm m ạnh, nhi ềuchỉ tiêu nhưBOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Nước ven biển đã có dấu hiệu bị ô nhiễm. Hàm lượng các chất h ữu c ơ, kim lo ạinặng, hoá chất bảo vệ thực vật ở một số nơi vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Hàm l ượngdầu trong nước biển có xu hướng tăng nhanh do xẩy ra nhiều sự cố tràn dầu. Nước ngầm ở một số vùng, đặc biệt là các khu công nghiệp và đô th ị có nguy c ơcạn kiệt vào mùa khô và ở một số nơi đã có dấu hiệu bị ô nhiễm. Nguyên nhân là do khaithác bừa bãi và không đúng kỹ thuật. Về môi trường không khí: Chất lượng không khí nước ta nói chung còn khá t ốt, đ ặcbiệt là khu vực nông thôn, miền núi. Tuy nhiên, ở các đô thị và khu công nghi ệp, ô nhi ễmbụi đang trở thành vấn đề cấp bách cần được xử lý sớm. Vi ệc gia tăng các ph ương ti ệngiao thông cũng đang gây ô nhiễm không khí ở nhi ều n ơi. T ại m ột s ố nút giao thông l ớn,nồng độ khí CO khá cao, trực tiếp gây hại đến sức kho ẻ c ủa nh ững ng ười tham gia giaothông. Chủ trương dùng xăng không pha chì của Chính phủ đã c ơ bản kh ắc ph ục tìnhtrạng gia tăng bụi chì trong không khí ở các đô thị và khu công nghiệp. Bên cạnh đó, nhiều vụ cháy rừng lớn trong thời gian gần đây đã làm suy gi ảm chấtlượng không khí và gây ra một số hiện tượng tự nhiên không bình thường khác. Về rừng và độ che phủ thảm thực vật: Theo số liệu thống kê, n ước ta hi ện cókhoảng 11.575.400 ha đất có rừng, trong đó khoảng 9.700.000 ha là rừng tự nhiên và1.600.000 ha rừng trồng.Thực hiện: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông 18Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Tổng quan về môi trường Việt Nam Do có chủ trương đúng đắn và những giải pháp kịp thời, từ năm 1990 đ ến nay, đ ộche phủ rừng trên toàn lãnh thổ tăng lên đáng kể, từ 27,2% năm 1990 lên 33,2% năm 2001và 34,4% năm 2003. Mặc dù vậy, chất lượng rừng chưa được cải thiện, vẫn tiếp tục bịsuy giảm, rừng tự nhiên đầu nguồn và rừng ngập m ặn vẫn còn b ị tàn phá nghiêm tr ọng.Rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh chỉ còn chiếm khoảng 13% trong khi r ừng nghèo vàrừng tái sinh chiếm tới 55% tổng diện tích rừng. Các vụ cháy rừng gần đây ở U Minh Thượng, U Minh Hạ và nhi ều n ơi khác đã vàđang làm suy giảm diện tích và chất lượng rừng ở nước ta. Về đa dạng sinh học: Việt Nam là một trong 10 quốc gia có đa dạng sinh h ọc thu ộcloại cao nhất trên thế giới với các hệ sinh thái đặc thù, nhiều gi ống, loài đặc h ữu có giá tr ịkhoa học và kinh tế cao và nhiều nguồn gen quý hiếm. Một số loài đ ộng v ật l ần đầu tiêntrên thế giới được phát hiện ở Việt Nam như Sao la, Mang lớn,... Nhà nước đã chủ trương khoanh vùng bảo vệ đối với các h ệ sinh thái đặc thù, pháttriển các khu rừng đặc dụng,... để bảo vệ đa dạng sinh h ọc. Hi ện nay, c ả n ước có 17vườn quốc gia, 60 khu bảo tồn thiên nhiên, 47 khu dự trữ thiên nhiên, 13 khu bảo t ồn loài,sinh cảnh và 28 khu bảo vệ cảnh quan. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đa dạng sinh học ở n ước ta bị suy giảm mạnh.Nguyên nhân chủ yếu là do cháy rừng, chuyển đổi m ục đích sử d ụng đ ấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: