Danh mục

Chuyên đề tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồ án tốt nghiệp "Marketing trong doanh nghiệp xây dựng" nghiên cứu lý luận chung về Marketing và các biện pháp nhằm giúp hỗ trợ và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp xây dựng hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựngĐồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING.I. Sự ra đời và phát triển của Marketing: Đặc trưng lớn nhất của hàng hoá là nó được sản xuất ra để bán. Do đó bánhàng là một trong những khâu quan trọng nhất của tái sản xuất hàng hoá và cũnglà khâu quan trọng nhất của kinh doanh. Bán hàng là một trong những khâu cuốicùng của kinh doanh. So với các khâu khác trong quá trình tái sản xuất, khâubán hàng có một số đặc trưng như: thể hiện tập trung mâu thuẫn của người muavà người bán, thế mạnh của doanh nghiệp và của sản phẩm được thể hiện rõnhất. Đồng thời các mặt yếu cũng được tập trung ở đây: cạnh tranh quan hệ sảnxuất và tiêu dùng quan hệ tiền hàng cũng qua khâu này mà gặp nhau... sản xuấthàng hoá càng phát triển, nhu cầu buôn bán càng lớn, các đặc trưng và các mâuthuẫn này càng được thể hiện rõ nét hơn. Các mâu thuẫn đó tồn tại khách quantrong quá trình kinh doanh và gắn liền với khâu bán hàng. Dù là những doanhnghiệp nhỏ hay các doanh nghiệp lớn đã hoạt động trên thương trường, họ muốntồn tại thì không thể lẩn tránh được những mâu thuẫn đó. Giải quyết các mâuthuẫn này được thực hiện ở khâu bán hàng. Tuỳ theo những điều kiện cụ thể củasự phát triển hàng hoá và của các mâu thuẫn gắn với nó mà các nhà kinh doanhphải tìm ra các giải pháp khác nhau để giải quyết các mâu thuẫn trên. Đó chínhlà cơ sở, là nguồn gốc của sự ra đời Marketing. Sẽ không là khoa học nếu chorằng sự ra đời của Marketing là do yêu cầu giải quyết mâu thuẫn khủng hoảngthừa của TBCN. Đây chỉ là yếu tố bức bách buộc các nhà khoa học cũng nhưcác nhà kinh doanh phải phát triển lí luận Marketing cho phù hợp với nhữngđiều kiện mới. Thuật ngữ Marketing có nguồn gốc từ tiếng Anh (Marketing là thị trường,là cái chợ) được quốc tế hoá sử dụng trực tiếp mà không dịch ngữ. Từ nhữngnăm đầu thế kỉ 20, các nhà kinh doanh nội ngoại thương của Nhật, Anh, Mỹ,Trung Quốc...đã có những chủ trương khẩu hiệu: hãy bán hàng mà khách cần,khách hàng không mua hãy vui vẻ nhận lại...Với các chủ trương này, các nhàkinh doanh thương nghiệp đã bán hàng nhanh hơn, khối lượng bán lớn hơn vàlợi nhuận thu cũng nhiều hơn. Các nhà kinh doanh nhận thức được là không cóthị trường, không có người tiêu thụ thì không thể tiến hành sản xuất và khôngthể có lợi nhuận, không thể có sự giàu sang. Giai cấp tư sản coi trọng thị trường,chú trọng nhiều hơn đến người tiêu dùng. Nhờ nhận thức này thì Markering bao 1Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựnghàm một ý nghĩa rộng lớn và mở rộng lĩnh vực, phạm vi, đối tượng và được ứngdụng rộng rãi hơn. Do đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và của thịtrường thì các nhà kinh doanh không thể chỉ dừng lại ở hoạt động “ làm thịtrường” mà họ phải liên kết, phân công nhau cả trong khâu đưa hàng ra thịtrường (tổ chức kênh lưu thông). Với các biện pháp này thì các nhà kinh doanhđã tạo ra được sự thống nhất giữa cung ứng hàng hoá ra thị trường và bán hàng.Do vậy, hàng hoá được bán nhiều hơn, lợi nhuận thu được ngày càng lớn. Trong suốt một thời kì dài, từ đầu thế kỷ 20 đến trước chiến tranh thế giớilần thứ II, Marketing chỉ giới hạn trong lĩnh vực thương mại, tức là đã có hànghoá và tìm cách đem đi bán để thu lợi nhuận. Ở giai đoạn này người ta gọi làMarketing truyền thống. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai thì Marketingkhông chỉ còn giới hạn hẹp trong phạm vi thương mại mà nó đã bao trùm tất cảnhững mặt của đời sống xã hội. Và Marketing truyền thống xưa kia ngày nay đãphát triển thành Marketing hiện đại. Marketing hiện đại bao gồm các hoạt độngtính toán, suy nghĩ, ý đồ từ trước khi sản phẩm ra đời đến hoạt động tiêu thụ,dịch vụ sau bán hàng... Nó trở thành giao điểm của nhiều quá trình kinh tế,chính trị, tư tưởng, văn hoá, thể thao, quốc phòng...II.Các định nghĩa về Marketing và những tư tưởng chủ đạo của Marketing:1.Các định nghĩa về Marketing: Marketing với tư cách là một hoạt động đem lại những hiệu quả kinh tế lớnlao trên nhiều mặt, ngay từ khi ra đời đã không ngừng được ứng dụng phát triểnvà hoàn thiện. Năm 1905 tại trường Đại học Pensylvania (Mỹ), ông W.E.Kreussiđã tiến hành hàng loạt các bài giảng về Marketing. Marketing, theo sự đánh giá của giới học giả kinh tế TBCN, là một căn cứcó vai trò, có ý nghĩa cả về lý luận lẫn hoạt động thực tiễn đặc biệt quan trọng,khả dĩ tới mức quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế TBCN. Họ gáncho Marketing những danh từ thật mỹ miều “Triết học kinh doanh mới”, “bíquyết tạo nên thành công trong kinh doanh”... Và Marketing được coi là mộtkhoa học kinh tế, là một nghệ thuật kinh doanh. Nó không ngừng phát huy tácdụng và không ngừng được bổ sung và phát triển, do đó nó được các tác giả, cácnhà khoa học đưa ra các đình nghĩa khác nhau: - Định nghĩa của Học viện Hamilton (Mỹ): ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: