Danh mục

Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật trong phục tráng giống

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.39 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, cây trồng bị lẫn tạp, thoái hóa diễn ra rất phổ biến trên quy mô lớn gây hậu quả nghiêm trọng cho ngành nông nghiệp: dẫn đến năng suất thấp, giảm dần, không ổn định, không chỉ xảy ra đối với các giống mới mà còn cả với những giống ở địa phương lâu đời, làm thiệt hại về năng suất, sản lượng, lãng phí công sức, tiền vốn đầu tư của người lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật trong phục tráng giống TIỂU LUẬN NHẬP MÔN TI CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật trong phục tráng giống * Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Hiền * Nhóm thực hiện: Nhóm 6 * Lớp: 10K_Khoa công nghệ sinh học Nội dung trình bày:  1. MỞ ĐẦU  2. NỘI DUNG – 2.1. Giới thiệu chung về công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật – 2.2. Khái niệm phục tráng giống – 2.3. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật trong phục tráng giống  Phương pháp nhân giống invitro  3. KẾT LUẬN 1. MỞ ĐẦU 1.  Hiện nay, cây trồng bị lẫn tạp, thoái hóa diễn ra rất phổ biến trên quy mô lớn gây hậu quả nghiêm trọng cho ngành nông nghiệp: dẫn đến năng suất thấp, giảm dần, không ổn định, không chỉ xảy ra đối với các giống mới mà còn cả với những giống ở địa phương lâu đời, làm thiệt hại về năng suất, sản lượng, lãng phí công sức, tiền vốn đầu tư của người lao động. Vì thế, công tác phục tráng giống đang là một trong những hướng đi chính giúp giải quyết vấn đề này. 2. NỘI DUNG 2.  2.1. Giới thiệu chung về công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật. • 2.1.1. Khái niệm. – Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật là kĩ thuật cho phép nuôi cấy dễ dàng những tế bào thực vật hay mô phân sinh sạch bệnh trong môi trường nhân tạo thích hợp để tạo ra những khối tế bào hay những cây hoàn chỉnh trong ống nghiệm. – Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật bao gồm: • Nuôi cấy cây non và cây trưởng thành. • Nuôi cây cơ quan. • Nuôi cây phôi. • Nuôi cây mô sẹo (callus). • Nuôi cây tê bào (huyền phù Hình 2.1: Sơ đồ công tế bào). nghệ nuôi cấy mô tế • Nuôi cây protoplast. bào thực vật. • 2.1.2. CÁC NHÂN TỐ ĐẢM BẢO THÀNH CÔNG TRONG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT: – Đảm bảo điều kiện vô trùng, phòng thí nghiệm phải chuyên hóa cao. – Chọn đúng môi trường và chuẩn bị môi trường đúng cách. – Chọn mô cấy, xử lí mô cấy thích hợp trước và sau khi cấy • 2.1.3. CÁC BƯỚC TRONG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT: – Tạo vật liệu khởi đầu. – Giai đoạn nhân nhanh. – Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh. – Giai đoạn ra cây. 2.2. Khái niệm phục tráng giống. • Phục tráng giống tức là dùng các biện pháp nâng cao sức sống của hạt giống, cây trồng, khác phục hiện tượng giống thoái hóa, năng suất và phẩm chất giảm sút dần. • Các biện pháp phục tráng giống: – Thay đổi cách gây giống. – Thay đổi điều kiện sống. – Chọn lọc và thay đổi liên tục. – Lai để nâng cao sức sống của giống. 2.3. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật trong phục tráng giống. - Tạo giống chống chịu các bệnh virus là một hướng nghiên cứu khả quan. Nhưng trong thực tế, chọn tạo giống gặp nhiều khó khăn do thiếu nguồn gen có khả năng chống chịu với các loại bệnh virus khác nhau. - Do vậy, phương pháp có hiệu quả nhất hiện nay vẫn là tạo ra các vật liệu nhân giống sạch bệnh virus qua nuôi cấy đỉnh chồi, đỉnh sinh trưởng hoặc kết hợp với xử lý hoá chất, nhiệt độ. Trong phục tráng giống, phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp nhân giống invitro. Phương pháp nhân giống invitro • 2.3.1. Ưu điểm của vi nhân giống: – Đưa ra sản phẩm nhanh hơn. – Nhân nhanh với hệ số nhân giống cao. – Sản phẩm cây giống đồng nhất. – Tiết kiệm không gian. – Nâng cao chất lượng cây giống. – Khả năng tiếp thị sản phẩm tốt hơn và nhanh hơn. – Lợi thế về vận chuyển. – Sản xuất quanh năm. • 2.3.2. Hạn chế của vi nhân giống: – Hạn chế về chủng loại sản phẩm. – Chi phí sản xuất cao. – Hiện tượng sản phẩm bị biến đổi kiểu hình. • 2.3.3. Các phương pháp nhân giống invitro: Các – Nuôi cấy mô phân sinh đỉnh hay đỉnh phân sinh. – Tái sinh cây hoàn chỉnh từ các bộ phận khác của cây: + Nuôi cấy chồi bất định. + Nhân giống thông qua giai đoạn callus. - Nhân giống thông qua phát sinh phôi vô tính: Nhân + Mẫu mô trực tiếp tạo chồi và cây hoàn chỉnh . + Mẫu mô phát sinh callus và callus tạo chồi. + Mẫu mô phát sinh callus, callus phát triển phôi (hoặc nuôi cấy dịch huyền phù tế bào phát sinh phôi) và từ phôi thu được cây hoàn chỉnh Các bước trong quy trình nhân giống vô tính in vitro : • Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng. Tạo thể nhân giống invitro. • Nhân giống invitro. • • Tái sinh thành cây hoàn chỉnh invitro. • Chuyển cây ra vườn ươm để thuần hóa. • Nhân giống invitro. • Tạo cây con bầu đất. • Đưa các cây ra đồng ruộng. • Chọn lọc cây đầu dòng. • 2.3.4. Kết quả trong thực tiễn sản xuất. 2.3.4. Cây rau. – Hầu hết các loài rau trừ một vài trường hợp ngoại lệ đều được nhân giống bằng hạt. Truyền bệnh virus qua hạt vừa mới được chứng minh ở loài virus gây bệnh khảm ở xà lách và đậu, vì vậy ở những cây trồng này cần phải chọn lọc những cây làm giống và ...

Tài liệu được xem nhiều: