Chuyên đề văn học Tây Tiến của Quang Dũng & phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân & Tuyên ngôn Độc lập_2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề văn học "tây tiến" của quang dũng & phong cách nghệ thuật của nguyễn tuân & "tuyên ngôn độc lập"_2, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề văn học "Tây Tiến" của Quang Dũng & phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân & "Tuyên ngôn Độc lập"_2Chuyên đề văn học Tây Tiến của Quang Dũng & phong cáchnghệ thuật của Nguyễn Tuân & Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí MinhNgười xưa có nói: Thi phú dục lệ (Thơ phú phải đẹp - Tào Phi). Đoạnthơ Quang Dũng mở ra một không gian nghệ thuật tuyệt đẹp: cảnh đẹp,người đẹp, hồn thơ đẹp. Nhà thơ - chiến sĩ thuở ấy với Tây Tiến, bàithơ kiệt tác sống mãi trong lòng chúng ta.Bài làm (Câu 2)Với Sông Đà, Nguyễn Tuân đã đề thơ vào sông núi Tây Bắc. VàNgười lái đò Sông Đà, một trong 15 bài tuỳ bút của kiệt tác Sông Đàngào ngạt hương sắc như một cành hoa lan giữa mùa xuân tươi đẹp. Haihình tượng đầy chất thơ đồng hiện trong bài tuỳ bút là hình tượng conSông Đà và hình ảnh người lái đò, đúng là mười phân vẹn mười.Từ Vang bóng một thời đến Sông Đà, một hành trình 20 năm có lẻ,cụ Nguyễn đã xê dịch để đi tìm thứ vàng mười còn tiềm ẩn tronglòng người đó đây. Và một trong hàng triệu độc giả, ta càng cảm thấysâu sắc hơn bao giờ hết một trong những nét phong cách nghệ thuậtcủa Nguyễn Tuân là nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. Ấntượng ấy càng rõ nét khi ta tiếp cận tuỳ bút Người lái đò Sông Đà.1. Thế giới nhân vật trên trang văn của Nguyễn Tuân thật đáng yêu vôcùng. Một cụ Kép, lông mày bạc, tóc bạc, râu bạc thấp thoáng giữa vườnlan nguyện đem cái quãng đời xế chiều của một nhà nho để phụng sự lũhoa thơm cỏ quý (“Hương Cuội”). Một cụ Ấm thức dậy lúc mờ sáng,mang phong thái một triết nhân ngồi tính bước đi của thời gian. Trongấm trà pha ngon, cụ đã nhận thấy có một mùi thơm và một vị triết lí(“Chén trà sương”). Một Huấn Cao tử tù chân vướng xiềng, cổ đeogông, vung bút viết lên tấm lụa bạch những chữ như rồng bay phượngmúa, thể hiện những cái hoài bão tung hoành của một đời người(“Chữ người tử tù”). Và hình ảnh ông lái đò người Thái (Tây Bắc). Đólà những con người cực kì tài hoa mang cốt cách nghệ sĩ.2. Dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân, ông lái đò Sông Đà hiện lên trongtầm vóc một người lao động bình dị mà phi thường, tâm hồn và phongthái mang cốt cách tài hoa nghệ sĩ. Cũng như trăm nghìn người lái đòchèo thuyền vượt thác khác, ông lái đò Sông Đà này có tay lái rahoa và từng vượt qua bao trùng vây thạch trận, giao phong sinh tử vớilũ đá nơi ải nước. Sau hơn mười năm chèo đò và chỉ huy một conthuyền có 6 mái chèo đã ngược xuôi Sông Đà trăm chuyến, chở da trâu,xương hổ, chè, cánh kiến về xuôi, ông nắm vững từng con thác cáighềnh, nắm chắc binh pháp thần sông, thần đá. Bước vào cái tuổi 70,đầu tóc bạc trắng, thân hình ông đò vẫn đẹp như một pho tượng tạc bằngđá cẩm thạch. Nước da ánh lên chất sừng chất mun. Cánh tay rắn chắctrẻ tráng. Cặp mắt tinh anh, nhãn lực nhìn xa vời vợi. Trên ngực của ôngnổi lên một số củ nâu thương tích trên chiến trường Sông Đà màNguyễn Tuân ngưỡng mộ gọi là thứ huân chương lao động siêu hạng.3. Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của ông lái đò là sự tài ba dũng mãnh của mộtvị thuyền trưởng dày dạn thuỷ chiến. Chất tài hoa nghệ sĩ của ông lái đòlà ở bản lĩnh chiến đấu và tinh thần dũng cảm phi thường. Cảnh vượtthác của ông lái đò đã thể hiện rõ vẻ đẹp và cốt cách ấy. Ở trùng vây thứnhất, ông lái đò xung trận với khí thế nghênh chiến quyết thắng: Thạchtrận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới. Cảnh hỗn chiến ác liệtdiễn ra. Những hòn đá bệ vệ oai phong lẫm liệt được nước thác reohò làm thanh viện liều mạng xông vào đá trái mà thúc gối vào bụnghông thuyền. Ông đã bình tĩnh hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lênkhỏi sóng. Lúc bị sóng thác đánh miếng đòn hiểm độc bóp chặt lấy hạbộ đau điếng, nhưng vị thuyền trưởng hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuốnglái, tiếng chỉ huy của ông vẫn gọn ngắn tỉnh táo đưa con thuyền thoáthiểm. Thật là cao cường biết bao!Trùng vây thứ hai vô cùng hiểm trở, có nhiều cửa tử: Dòng thác hùmbeo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Ông lái đò tấn công ngaynắm chặt được cái bờm sóng cho con thuyền phóng nhanh vào cửasinh. Bọn tướng đá, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì bịông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Thằng đá tướng thấtbại thảm hại tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng.Trùng vây thứ ba, bên phải bên trái đều là luồng chết. Thần sông cònbố trí bọn đá hậu vệ của con thác hòng bắt chết cái thuyền. Ông láiđò mưu trí phóng thẳng con thuyền, chọc thủng trùng vây rồi vútqua cổng đá cánh mở cánh khép. Chiếc thuyền như một mũi tên trevút, vút xuyên nhanh qua hơi nước. Thế là hết thác. Sông nước lạithanh bình.Qua đó, ta thấy ông lái đò oai phong lẫm liệt như một vị danh tướng, trídũng song toàn, quyết đoán và quyết thắng. Đó là vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩcủa ông lái đò được Nguyễn Tuân khám phá và ca ngợi. Những ẩn dụ,so sánh, nhân hóa được tác giả sử dụng sáng tạo gợi lên cảm giác mãnhliệt đầy ấn tượng. Cảnh vượt thác là bài ca chiến trận hào hùng. Vớiniềm hào hứng bốc cao, cụ Nguyễn đã tung vào cuộc đọ trí đua tài củaông lái đò với thần sông th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề văn học "Tây Tiến" của Quang Dũng & phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân & "Tuyên ngôn Độc lập"_2Chuyên đề văn học Tây Tiến của Quang Dũng & phong cáchnghệ thuật của Nguyễn Tuân & Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí MinhNgười xưa có nói: Thi phú dục lệ (Thơ phú phải đẹp - Tào Phi). Đoạnthơ Quang Dũng mở ra một không gian nghệ thuật tuyệt đẹp: cảnh đẹp,người đẹp, hồn thơ đẹp. Nhà thơ - chiến sĩ thuở ấy với Tây Tiến, bàithơ kiệt tác sống mãi trong lòng chúng ta.Bài làm (Câu 2)Với Sông Đà, Nguyễn Tuân đã đề thơ vào sông núi Tây Bắc. VàNgười lái đò Sông Đà, một trong 15 bài tuỳ bút của kiệt tác Sông Đàngào ngạt hương sắc như một cành hoa lan giữa mùa xuân tươi đẹp. Haihình tượng đầy chất thơ đồng hiện trong bài tuỳ bút là hình tượng conSông Đà và hình ảnh người lái đò, đúng là mười phân vẹn mười.Từ Vang bóng một thời đến Sông Đà, một hành trình 20 năm có lẻ,cụ Nguyễn đã xê dịch để đi tìm thứ vàng mười còn tiềm ẩn tronglòng người đó đây. Và một trong hàng triệu độc giả, ta càng cảm thấysâu sắc hơn bao giờ hết một trong những nét phong cách nghệ thuậtcủa Nguyễn Tuân là nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. Ấntượng ấy càng rõ nét khi ta tiếp cận tuỳ bút Người lái đò Sông Đà.1. Thế giới nhân vật trên trang văn của Nguyễn Tuân thật đáng yêu vôcùng. Một cụ Kép, lông mày bạc, tóc bạc, râu bạc thấp thoáng giữa vườnlan nguyện đem cái quãng đời xế chiều của một nhà nho để phụng sự lũhoa thơm cỏ quý (“Hương Cuội”). Một cụ Ấm thức dậy lúc mờ sáng,mang phong thái một triết nhân ngồi tính bước đi của thời gian. Trongấm trà pha ngon, cụ đã nhận thấy có một mùi thơm và một vị triết lí(“Chén trà sương”). Một Huấn Cao tử tù chân vướng xiềng, cổ đeogông, vung bút viết lên tấm lụa bạch những chữ như rồng bay phượngmúa, thể hiện những cái hoài bão tung hoành của một đời người(“Chữ người tử tù”). Và hình ảnh ông lái đò người Thái (Tây Bắc). Đólà những con người cực kì tài hoa mang cốt cách nghệ sĩ.2. Dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân, ông lái đò Sông Đà hiện lên trongtầm vóc một người lao động bình dị mà phi thường, tâm hồn và phongthái mang cốt cách tài hoa nghệ sĩ. Cũng như trăm nghìn người lái đòchèo thuyền vượt thác khác, ông lái đò Sông Đà này có tay lái rahoa và từng vượt qua bao trùng vây thạch trận, giao phong sinh tử vớilũ đá nơi ải nước. Sau hơn mười năm chèo đò và chỉ huy một conthuyền có 6 mái chèo đã ngược xuôi Sông Đà trăm chuyến, chở da trâu,xương hổ, chè, cánh kiến về xuôi, ông nắm vững từng con thác cáighềnh, nắm chắc binh pháp thần sông, thần đá. Bước vào cái tuổi 70,đầu tóc bạc trắng, thân hình ông đò vẫn đẹp như một pho tượng tạc bằngđá cẩm thạch. Nước da ánh lên chất sừng chất mun. Cánh tay rắn chắctrẻ tráng. Cặp mắt tinh anh, nhãn lực nhìn xa vời vợi. Trên ngực của ôngnổi lên một số củ nâu thương tích trên chiến trường Sông Đà màNguyễn Tuân ngưỡng mộ gọi là thứ huân chương lao động siêu hạng.3. Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của ông lái đò là sự tài ba dũng mãnh của mộtvị thuyền trưởng dày dạn thuỷ chiến. Chất tài hoa nghệ sĩ của ông lái đòlà ở bản lĩnh chiến đấu và tinh thần dũng cảm phi thường. Cảnh vượtthác của ông lái đò đã thể hiện rõ vẻ đẹp và cốt cách ấy. Ở trùng vây thứnhất, ông lái đò xung trận với khí thế nghênh chiến quyết thắng: Thạchtrận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới. Cảnh hỗn chiến ác liệtdiễn ra. Những hòn đá bệ vệ oai phong lẫm liệt được nước thác reohò làm thanh viện liều mạng xông vào đá trái mà thúc gối vào bụnghông thuyền. Ông đã bình tĩnh hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lênkhỏi sóng. Lúc bị sóng thác đánh miếng đòn hiểm độc bóp chặt lấy hạbộ đau điếng, nhưng vị thuyền trưởng hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuốnglái, tiếng chỉ huy của ông vẫn gọn ngắn tỉnh táo đưa con thuyền thoáthiểm. Thật là cao cường biết bao!Trùng vây thứ hai vô cùng hiểm trở, có nhiều cửa tử: Dòng thác hùmbeo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Ông lái đò tấn công ngaynắm chặt được cái bờm sóng cho con thuyền phóng nhanh vào cửasinh. Bọn tướng đá, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì bịông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Thằng đá tướng thấtbại thảm hại tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng.Trùng vây thứ ba, bên phải bên trái đều là luồng chết. Thần sông cònbố trí bọn đá hậu vệ của con thác hòng bắt chết cái thuyền. Ông láiđò mưu trí phóng thẳng con thuyền, chọc thủng trùng vây rồi vútqua cổng đá cánh mở cánh khép. Chiếc thuyền như một mũi tên trevút, vút xuyên nhanh qua hơi nước. Thế là hết thác. Sông nước lạithanh bình.Qua đó, ta thấy ông lái đò oai phong lẫm liệt như một vị danh tướng, trídũng song toàn, quyết đoán và quyết thắng. Đó là vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩcủa ông lái đò được Nguyễn Tuân khám phá và ca ngợi. Những ẩn dụ,so sánh, nhân hóa được tác giả sử dụng sáng tạo gợi lên cảm giác mãnhliệt đầy ấn tượng. Cảnh vượt thác là bài ca chiến trận hào hùng. Vớiniềm hào hứng bốc cao, cụ Nguyễn đã tung vào cuộc đọ trí đua tài củaông lái đò với thần sông th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyến sinh đại học đề thi tuyển sinh đề thi văn khối D luyện thi đại học luyện thi môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 54 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 47 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 45 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 36 0 0 -
12 trang 35 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_09
13 trang 34 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_03
18 trang 33 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 32 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 175_02
5 trang 31 0 0 -
1 trang 30 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_22
39 trang 30 0 0 -
82 trang 30 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_26
14 trang 30 0 0