Chuyên đề văn học Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài & Việt Bắc của Tố Hữu_2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề văn học "vợ chồng a phủ" của tô hoài & "việt bắc" của tố hữu_2, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề văn học "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài & "Việt Bắc" của Tố Hữu_2Chuyên đề văn học Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài & Việt Bắc của Tố HữuViệt Bắc được viết bằng thể thơ lục bát, dài 150 câu. Phần đầu bài thơtái hiện một thời gian khổ mà oanh liệt của cách mạng và kháng chiến ởchiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòngngười. Phần sau nói lên sự gắn bó giữa miền ngược và miền xuôi trongmột viễn cảnh hòa bình tươi sáng của đất nước, và kết thúc bằng lời ngợica công ơn Bác Hồ và Đảng đối với dân tộc. Đoạn thơ này dài 16 câu (từcâu 59 đến câu 74), trích trong phần đầu bài Việt Bắc. Bao trùm đoạnthơ là những nỗi nhớ với tất cả niềm tự hào, nhớ chiến công, nhớ nhữngcon đường chiến dịch, nhớ đoàn quân, nhớ dân công, nhớ ngọn đuốc,nhớ ngọn đèn pha của đoàn xe ra trận... Âm điệu hào hùng, niềm vuidào dạt. Sáng bừng vần thơ là sự ca ngợi sức sống mãnh liệt của đấtnước và con người Việt Nam trong máu lửa.1. Bốn câu đầu là lời hỏi - đáp giữa mình với ta, giữa kẻ ở với ngườivề.Ai về ai có nhớ không! - câu hỏi phiếm chỉ, hình như không hỏi riêngmột người nào mà là hỏi tất cả, hỏi nhà thơ, hỏi người cán bộ khángchiến, hỏi anh bộ đội đã từng chín năm nắng núi mưa ngàn với ViệtBắc, một thời gian khổ mà oanh liệt. Một câu hỏi gợi nhiều lưu luyếnbâng khuâng, đậm đà tình nghĩa. Sau câu hỏi Ai về ai có nhớ không?là câu trả lời: Ta về ta nhớ..., cấu trúc vần thơ cân xứng, thượng, hạ hôứng nhịp nhàng. Người về xuôi giàu tình nghĩa thủy chung mới có tiếngnói ấy, tấm lòng ấy, và nỗi nhớ ấy:Ta về ta nhớ Phù Thông, đèo Giàng...Nhớ sông Lô, nhớ phố RàngNhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà:.Chỉ một chữ nhớ trong câu hỏi mà có đến 5 chữ nhớ thiết tha trả lời.Nỗi nhớ bao trùm tất cả, nhớ đèo, nhớ sông, nhớ phố, nhớ những trậnđánh đẫm máu, nhớ những chiến công oai hùng một thời oanh liệt. Nhớtrận Phủ Thông, đèo Giàng, với lưỡi mác và ngọn giáo búp đa, anh bộđội Cụ Hồ trong tư thế dũng sĩ lẫm liệt đã làm cho giặc Pháp bạt víakinh hồn những năm đầu kháng chiến. Nhớ sông Lô là nhớ chiến thắngViệt Bắc thu đông 1947: Tàu giặc đắm sông Lô - Tha hồ mà uống nước- Máu tanh đến bây giờ - Chưa tan mùi bữa trước (“Cá nước”).Nhớ phố Ràng, nhớ trận công kiên chiến có pháo binh tham gia vào cuốinăm 1949, đánh dấu bước trưởng thành trong khói lửa của quân đội ta,để từ đó, tiến lên đánh lớn và thắng lớn trong chiến dịch Biên giới giảiphóng Cao Bằng, Lạng Sơn: Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.Nhớ từ... nhớ sang... nỗi nhớ dào dạt, mênh mông, nhớ tha thiết, bồihồi. Đoạn thơ với những địa danh Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phốRàng, Cao Lạng, Nhị Hà... như những trang kí sự chiến trường nối tiếpxuất hiện, để lại bao tự hào trong lòng người đọc về bước đi lên của lịchsử dân tộc trong thời đại Hồ Chí Minh. Có biết bao máu đổ xương rơi,bao chiến sĩ anh hùng ngã xuống mới có thể đưa những tên núi, tênsông, tên đèo vào lịch sử, vào thơ ca, tạc vào lòng ta nỗi nhớ ấy. Phépđối xứng của Tố Hữu vận dụng sáng tạo gợi lên vẻ đẹp thi ca, làm chocâu thơ, vần thơ hài hòa cân xứng, diễn tả những bước đi lên hào hùngcủa dân tộc kháng chiến: Ai về ai nhớ..., Ta về ta nhớ.... Câu thơ lụcbát được ngắt thành 2 vế 3/3 và 4/4 đối nhau, đọc lên đầy ấn tượng:Nhớ sông Lô / nhớ phố Ràng,Nhớ từ Cao Lạng / nhớ sang Nhị Hà.2. Tám câu thơ tiếp theo nói về những đường Việt Bắc, những nẻođường hành quân, những nẻo đường chiến dịch:Những đường Việt Bắc của ta,Đêm đêm rầm rập như là đất rung.Những điệp thanh đêm đêm, rầm rập..., cùng với so sánh như là đấtrung đã gợi tả thật hay, thật hào hùng âm vang cuộc kháng chiến thầnthánh và sức mạnh nhân nghĩa 4000 năm của dân tộc. Khí thế chiến đấuthần kì của quân và dân ta làm rung đất chuyển trời, không một thế lựctàn bạo nào có thể ngăn cản được! Cả một dân tộc ào ào ra trận. Chúngta tự hào về các tráng sĩ đời Trần mang chí căm thù Sát Thát, quyếtchiến và quyết thắng: Chương Dương cướp giáo giặc - Hàm Tử bắtquân thù. Chúng ta tự hào về các nghĩa sĩ Lam Sơn: Đánh một trậnsạch không kình ngạc - Đánh hai trận tan tác chim muông. Chúng tacàng tự hào về cuộc kháng chiến nhân dân thần thánh của thời đại HồChí Minh:Quân đi điệp điệp trùng trùngÁnh sao đầu súng bạn cùng mũ nanDân công đỏ đuốc từng đoànBước chân nát đá muôn tàn lửa bay.Không khí kháng chiến, không khí lịch sử được tái hiện qua màu sắcthần kì sử thi. Đoàn quân ra trận đông đảo, người người lớp lớp, nhưsóng cuộn điệp điệp trùng trùng. Có ánh sao đầu súng, có đỏđuốc, có muôn tàn lửa bay, có sức mạnh của bước chân nát đá. Câuthơ Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan là một tứ thơ sáng tạo, vừahiện thực vừa mộng ảo. Ánh sao đêm phản chiếu vào nòng súng thép.Ánh sao của bầu trời Việt Bắc, ánh sao lí tưởng chiến đấu vì độc lập, tựdo như soi sáng nẻo đường hành quân ra trận của anh bộ đội. Đặc biệtcác phụ âm đ (đi, điệp điệp, đầu, đỏ, đuốc, đoàn) với 2 chữ nát đágóp phần tạo nên âm điệu anh hùng ca, gợi tả sức mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề văn học "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài & "Việt Bắc" của Tố Hữu_2Chuyên đề văn học Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài & Việt Bắc của Tố HữuViệt Bắc được viết bằng thể thơ lục bát, dài 150 câu. Phần đầu bài thơtái hiện một thời gian khổ mà oanh liệt của cách mạng và kháng chiến ởchiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòngngười. Phần sau nói lên sự gắn bó giữa miền ngược và miền xuôi trongmột viễn cảnh hòa bình tươi sáng của đất nước, và kết thúc bằng lời ngợica công ơn Bác Hồ và Đảng đối với dân tộc. Đoạn thơ này dài 16 câu (từcâu 59 đến câu 74), trích trong phần đầu bài Việt Bắc. Bao trùm đoạnthơ là những nỗi nhớ với tất cả niềm tự hào, nhớ chiến công, nhớ nhữngcon đường chiến dịch, nhớ đoàn quân, nhớ dân công, nhớ ngọn đuốc,nhớ ngọn đèn pha của đoàn xe ra trận... Âm điệu hào hùng, niềm vuidào dạt. Sáng bừng vần thơ là sự ca ngợi sức sống mãnh liệt của đấtnước và con người Việt Nam trong máu lửa.1. Bốn câu đầu là lời hỏi - đáp giữa mình với ta, giữa kẻ ở với ngườivề.Ai về ai có nhớ không! - câu hỏi phiếm chỉ, hình như không hỏi riêngmột người nào mà là hỏi tất cả, hỏi nhà thơ, hỏi người cán bộ khángchiến, hỏi anh bộ đội đã từng chín năm nắng núi mưa ngàn với ViệtBắc, một thời gian khổ mà oanh liệt. Một câu hỏi gợi nhiều lưu luyếnbâng khuâng, đậm đà tình nghĩa. Sau câu hỏi Ai về ai có nhớ không?là câu trả lời: Ta về ta nhớ..., cấu trúc vần thơ cân xứng, thượng, hạ hôứng nhịp nhàng. Người về xuôi giàu tình nghĩa thủy chung mới có tiếngnói ấy, tấm lòng ấy, và nỗi nhớ ấy:Ta về ta nhớ Phù Thông, đèo Giàng...Nhớ sông Lô, nhớ phố RàngNhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà:.Chỉ một chữ nhớ trong câu hỏi mà có đến 5 chữ nhớ thiết tha trả lời.Nỗi nhớ bao trùm tất cả, nhớ đèo, nhớ sông, nhớ phố, nhớ những trậnđánh đẫm máu, nhớ những chiến công oai hùng một thời oanh liệt. Nhớtrận Phủ Thông, đèo Giàng, với lưỡi mác và ngọn giáo búp đa, anh bộđội Cụ Hồ trong tư thế dũng sĩ lẫm liệt đã làm cho giặc Pháp bạt víakinh hồn những năm đầu kháng chiến. Nhớ sông Lô là nhớ chiến thắngViệt Bắc thu đông 1947: Tàu giặc đắm sông Lô - Tha hồ mà uống nước- Máu tanh đến bây giờ - Chưa tan mùi bữa trước (“Cá nước”).Nhớ phố Ràng, nhớ trận công kiên chiến có pháo binh tham gia vào cuốinăm 1949, đánh dấu bước trưởng thành trong khói lửa của quân đội ta,để từ đó, tiến lên đánh lớn và thắng lớn trong chiến dịch Biên giới giảiphóng Cao Bằng, Lạng Sơn: Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.Nhớ từ... nhớ sang... nỗi nhớ dào dạt, mênh mông, nhớ tha thiết, bồihồi. Đoạn thơ với những địa danh Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phốRàng, Cao Lạng, Nhị Hà... như những trang kí sự chiến trường nối tiếpxuất hiện, để lại bao tự hào trong lòng người đọc về bước đi lên của lịchsử dân tộc trong thời đại Hồ Chí Minh. Có biết bao máu đổ xương rơi,bao chiến sĩ anh hùng ngã xuống mới có thể đưa những tên núi, tênsông, tên đèo vào lịch sử, vào thơ ca, tạc vào lòng ta nỗi nhớ ấy. Phépđối xứng của Tố Hữu vận dụng sáng tạo gợi lên vẻ đẹp thi ca, làm chocâu thơ, vần thơ hài hòa cân xứng, diễn tả những bước đi lên hào hùngcủa dân tộc kháng chiến: Ai về ai nhớ..., Ta về ta nhớ.... Câu thơ lụcbát được ngắt thành 2 vế 3/3 và 4/4 đối nhau, đọc lên đầy ấn tượng:Nhớ sông Lô / nhớ phố Ràng,Nhớ từ Cao Lạng / nhớ sang Nhị Hà.2. Tám câu thơ tiếp theo nói về những đường Việt Bắc, những nẻođường hành quân, những nẻo đường chiến dịch:Những đường Việt Bắc của ta,Đêm đêm rầm rập như là đất rung.Những điệp thanh đêm đêm, rầm rập..., cùng với so sánh như là đấtrung đã gợi tả thật hay, thật hào hùng âm vang cuộc kháng chiến thầnthánh và sức mạnh nhân nghĩa 4000 năm của dân tộc. Khí thế chiến đấuthần kì của quân và dân ta làm rung đất chuyển trời, không một thế lựctàn bạo nào có thể ngăn cản được! Cả một dân tộc ào ào ra trận. Chúngta tự hào về các tráng sĩ đời Trần mang chí căm thù Sát Thát, quyếtchiến và quyết thắng: Chương Dương cướp giáo giặc - Hàm Tử bắtquân thù. Chúng ta tự hào về các nghĩa sĩ Lam Sơn: Đánh một trậnsạch không kình ngạc - Đánh hai trận tan tác chim muông. Chúng tacàng tự hào về cuộc kháng chiến nhân dân thần thánh của thời đại HồChí Minh:Quân đi điệp điệp trùng trùngÁnh sao đầu súng bạn cùng mũ nanDân công đỏ đuốc từng đoànBước chân nát đá muôn tàn lửa bay.Không khí kháng chiến, không khí lịch sử được tái hiện qua màu sắcthần kì sử thi. Đoàn quân ra trận đông đảo, người người lớp lớp, nhưsóng cuộn điệp điệp trùng trùng. Có ánh sao đầu súng, có đỏđuốc, có muôn tàn lửa bay, có sức mạnh của bước chân nát đá. Câuthơ Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan là một tứ thơ sáng tạo, vừahiện thực vừa mộng ảo. Ánh sao đêm phản chiếu vào nòng súng thép.Ánh sao của bầu trời Việt Bắc, ánh sao lí tưởng chiến đấu vì độc lập, tựdo như soi sáng nẻo đường hành quân ra trận của anh bộ đội. Đặc biệtcác phụ âm đ (đi, điệp điệp, đầu, đỏ, đuốc, đoàn) với 2 chữ nát đágóp phần tạo nên âm điệu anh hùng ca, gợi tả sức mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyến sinh đại học đề thi tuyển sinh đề thi văn khối D luyện thi đại học luyện thi môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 54 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 47 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 45 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 36 0 0 -
12 trang 35 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_09
13 trang 34 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_03
18 trang 33 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 32 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 175_02
5 trang 31 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_22
39 trang 30 0 0 -
82 trang 30 0 0
-
1 trang 30 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_26
14 trang 30 0 0