Danh mục

Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra chuyên đề: vật lý hạt nhân ôn thi đh-cđ, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐChuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ GV: Đoàn Văn Lượng  CHƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN  A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT § 1. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỘ HỤT KHỐII. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Cấu hạt nhân nguyên tử : Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt sơ cấp gọi là nuclôn gồm: Hạt sơ cấp Ki hiệu Khối lượng theo kg Khối lượng theo u Điện tích -27 (nuclon) 1u =1,66055.10 kg Prôtôn: 1 27 mp =1,00728u +e p1 H mp = 1,67262.10 kg Nơtrôn: n  01n mn = 1,67493.10 27 kg mn =1,00866u không mang điện tích A 1.1. Kí hiệu hạt nhân: Z X - A = số nuctrôn : số khối + - - + - + - Z = số prôtôn = điện tích hạt nhân (nguyên tử số) - N  A  Z : số nơtrôn 1 1.2. Bán kính hạt nhân nguyên tử: R  1,2.1015 A3 (m) Nguyên tử Hidrô, Hạt nhân Hạt nhân Hêli có 4 nuclôn: 1 có 1 nuclôn là prôtôn 2 prôtôn và 2 nơtrôn Ví dụ: + Bán kính hạt nhân 1 H H: R = 1,2.10-15m 27 + Bán kính hạt nhân 13 Al Al: R = 3,6.10-15m 2.Đồng vị là những nguyên tử có cùng số prôtôn ( Z ), nhưng khác số nơtrôn (N) hay khác số nuclôn (A). Ví dụ: Hidrô có ba đồng vị: 1 H ; 1 H ( 1 D ) ; 1 H ( 3T ) 1 2 2 3 1 + Đồng vị bền : trong thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị . + Đồng vị phóng xạ ( không bền): có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo . 3.Đơn vị khối lượng nguyên tử - u : có giá trị bằng 1 /12 khối lượng đồng vị cacbon 12C 6 1 12 1 12 - 1u  . g . g  1, 66055 .1027 kg  931,5 MeV / c2 ; 1MeV  1, 6 .1013 J 12 N A 12 6, 0221.1023 2 E 4. Khối lượng và năng lượng: Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc => m = 2 c => khối lượng có thể đo bằng đơn vị năng lượng chia cho c2: eV/c2 hay MeV/c2. -Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khốilượng sẽ tăng lên thành m với: m = m 0 trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động. v2 1 c2 5.Một số các hạt thường gặp: Tên gọi Kí hiệu Công thức Ghi chú 1 1 prôtôn p 1 H hay 1 p hiđrô nhẹ 2 2 đơteri D 1 H hay D 1 hiđrô nặng 3 3 triti T 1 H hay T 1 hiđrô siêu nặng 4 anpha α 2 He Hạt Nhân Hêli 0 bêta trừ β - 1 e electron 0 bêta cộng β + 1 e Pôzitôn (phản electron) 1 nơtron n 0 n không mang điện nơtrinô  không mang điện, m0 = 0, v ≈ cEmail: doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com ĐT : 0915718188 - 0906848238 Trang 1Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ GV: Đoàn Văn LượngII. ĐỘ HỤT KHỐI – NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN 1. Lực hạt nhân - Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn, bán kính tương tác khoảng 1015 m . - Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là lực tương tác mạnh. 2. Độ hụt khối m của hạt nhân ZA X Khối lượng hạt nhân mhn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng m : Khối lượng hạt nhân Khối lượng Z Prôtôn Khối lượng N Nơtrôn Độ hụt khối m mhn (mX) Zmp (A – Z)mn m = Zmp + (A – Z)mn – mhn 3. Năng lượng liên kết Wlk của hạt nhân ZA X - Năng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhânthành các nuclôn riêng biệt). Công thức : Wlk   m.c 2 Hay : Wlk  Z.mp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: