Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn để xây dựng nông thôn mới ở Thanh Hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong 5 năm qua (2011 - 2015), từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phục vụ cho mục tiêu xây dựng nông thôn mới ở Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn để xây dựng nông thôn mới ở Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN ĐỂ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THANH HÓA Lê Thị Loan1 TÓM TẮT Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việc trong lĩnh vựcnông nghiệp. Phát triển nông nghiệp - nông thôn đặc biệt là xây dựng nông thôn mới đã,đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tếxã hội đất nước. Để thực hiện thành công mục tiêu xây dựng nông thôn mới thì vấn đềchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn là vấn đề tất yếu đối với tỉnh ThanhHóa nói riêng và cả nước nói chung. Bài báo đưa ra thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn trong 5 năm qua (2011 - 2015), từ đó đưa ra một số giải phápnhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phục vụ cho mục tiêuxây dựng nông thôn mới ở Thanh Hóa. Từ khóa: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp nông thôn, Thanh Hóa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hiểu là sự thay đổi quan hệ tỷ lệ vềlượng các thành phần, các yếu tố và bộ phận hợp thành kinh tế nông nghiệp theo một xuhướng và mục tiêu nhất định. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là quá trình biến đổithành phần và quan hệ tỷ lệ các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nôngthôn từ trạng thái này sang trạng thái khác theo những xu hướng, mục đích nhất định. Cụthể, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm giảm tỷ phần nông nghiệp,tăng phần công nghiệp và dịch vụ; giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi; giảm cây trồng vật nuôicó giá trị, hiệu quả kinh tế thấp sang loại có giá trị, hiệu quả cao; chuyển từ sản xuất đơngiản đến chuỗi giá trị để giải quyết việc làm; chuyển từ sản phẩm thô sang sản phẩm thôngqua bảo quản, chế biến; gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; chuyển từ nền nông nghiệptruyền thống sang nền nông nghiệp công nghệ cao, an toàn và chuyển từ chỉ có tiêu thụ nộiđịa đến xuất khẩu. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác địnhmục tiêu xây dựng nông thôn mới là: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dânchủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại”. Ở Thanh Hóa, đề án xây dựng nôngthôn mới giai đoạn 2010 - 2020 đặt ra mục tiêu đến năm 2015 có 117 xã đạt tiêu chí nôngthôn mới, đến năm 2020 có thêm 233 xã đạt tiêu chí nông thôn mới, đưa tổng số xã đạtchuẩn nông thôn mới lên 350 xã, chiếm tỷ lệ 60% tổng số xã toàn tỉnh và đến năm 2030mục tiêu 100% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Như vậy, từ mục tiêu đặt ra của chương1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức133 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015trình xây dựng nông thôn mới thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn làmột trong những vấn đề quan trọng và quyết định nhằm khai thác nguồn lực, giải quyếtviệc làm, nâng cao thu nhập cho người dân để người dân thực hiện tốt vai trò chủ thể trongxây dựng nông thôn mới. Bằng phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp các dữ liệuliên quan đến vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Thanh Hóatrong 5 năm qua (2011 - 2015), tác giả mong muốn đưa ra một số giải pháp nhằm đẩymạnh hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phục vụ chomục tiêu xây dựng nông thôn mới ở Thanh Hóa. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thanh Hóa là tỉnh có địa bàn rộng, có đủ ba vùng sinh thái khác nhau, điểm xuấtphát về kinh tế thấp, chưa tự cân đối được ngân sách, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, vàmặc dù không được Trung ương lựa chọn chỉ đạo điểm nhưng ngay sau khi Thủ tướngChính phủ ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn2010 - 2020; trên cơ sở hướng dẫn của Trung ương và căn cứ điều kiện của địa phương,Thanh Hóa đã nhanh chóng phê duyệt đề án xây dựng NTM của tỉnh; thành lập, kiện toànhệ thống tổ chức Ban chỉ đạo các cấp từ tỉnh đến cơ sở do đồng chí Bí thư cấp ủy làmtrưởng ban; thành lập văn phòng điều phối chương trình cấp tỉnh; đồng thời lựa chọn 11 xãchỉ đạo điểm và 117 xã có khả năng phấn đấu đến năm 2015 đạt 19 tiêu chí NTM. Để thựchiện theo đúng nội dung, lộ trình, sớm thu được kết quả như mong muốn, trong 5 năm gầnđây (2011 - 2015) Thanh Hóa đã giải quyết rất nhiều các vấn đề trong đó có vấn đề chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. 2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Thanh Hóa 2.1.1. Về sản xuất nông, lâm, thủy sản Cùng với những thành tựu chung của tỉnh, sản xuất nông, lâm, thủy sản luôn ổn địnhvà tăng trưởng khá, từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn để xây dựng nông thôn mới ở Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN ĐỂ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THANH HÓA Lê Thị Loan1 TÓM TẮT Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việc trong lĩnh vựcnông nghiệp. Phát triển nông nghiệp - nông thôn đặc biệt là xây dựng nông thôn mới đã,đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tếxã hội đất nước. Để thực hiện thành công mục tiêu xây dựng nông thôn mới thì vấn đềchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn là vấn đề tất yếu đối với tỉnh ThanhHóa nói riêng và cả nước nói chung. Bài báo đưa ra thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn trong 5 năm qua (2011 - 2015), từ đó đưa ra một số giải phápnhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phục vụ cho mục tiêuxây dựng nông thôn mới ở Thanh Hóa. Từ khóa: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp nông thôn, Thanh Hóa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hiểu là sự thay đổi quan hệ tỷ lệ vềlượng các thành phần, các yếu tố và bộ phận hợp thành kinh tế nông nghiệp theo một xuhướng và mục tiêu nhất định. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là quá trình biến đổithành phần và quan hệ tỷ lệ các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nôngthôn từ trạng thái này sang trạng thái khác theo những xu hướng, mục đích nhất định. Cụthể, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm giảm tỷ phần nông nghiệp,tăng phần công nghiệp và dịch vụ; giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi; giảm cây trồng vật nuôicó giá trị, hiệu quả kinh tế thấp sang loại có giá trị, hiệu quả cao; chuyển từ sản xuất đơngiản đến chuỗi giá trị để giải quyết việc làm; chuyển từ sản phẩm thô sang sản phẩm thôngqua bảo quản, chế biến; gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; chuyển từ nền nông nghiệptruyền thống sang nền nông nghiệp công nghệ cao, an toàn và chuyển từ chỉ có tiêu thụ nộiđịa đến xuất khẩu. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác địnhmục tiêu xây dựng nông thôn mới là: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dânchủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại”. Ở Thanh Hóa, đề án xây dựng nôngthôn mới giai đoạn 2010 - 2020 đặt ra mục tiêu đến năm 2015 có 117 xã đạt tiêu chí nôngthôn mới, đến năm 2020 có thêm 233 xã đạt tiêu chí nông thôn mới, đưa tổng số xã đạtchuẩn nông thôn mới lên 350 xã, chiếm tỷ lệ 60% tổng số xã toàn tỉnh và đến năm 2030mục tiêu 100% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Như vậy, từ mục tiêu đặt ra của chương1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức133 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015trình xây dựng nông thôn mới thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn làmột trong những vấn đề quan trọng và quyết định nhằm khai thác nguồn lực, giải quyếtviệc làm, nâng cao thu nhập cho người dân để người dân thực hiện tốt vai trò chủ thể trongxây dựng nông thôn mới. Bằng phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp các dữ liệuliên quan đến vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Thanh Hóatrong 5 năm qua (2011 - 2015), tác giả mong muốn đưa ra một số giải pháp nhằm đẩymạnh hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phục vụ chomục tiêu xây dựng nông thôn mới ở Thanh Hóa. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thanh Hóa là tỉnh có địa bàn rộng, có đủ ba vùng sinh thái khác nhau, điểm xuấtphát về kinh tế thấp, chưa tự cân đối được ngân sách, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, vàmặc dù không được Trung ương lựa chọn chỉ đạo điểm nhưng ngay sau khi Thủ tướngChính phủ ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn2010 - 2020; trên cơ sở hướng dẫn của Trung ương và căn cứ điều kiện của địa phương,Thanh Hóa đã nhanh chóng phê duyệt đề án xây dựng NTM của tỉnh; thành lập, kiện toànhệ thống tổ chức Ban chỉ đạo các cấp từ tỉnh đến cơ sở do đồng chí Bí thư cấp ủy làmtrưởng ban; thành lập văn phòng điều phối chương trình cấp tỉnh; đồng thời lựa chọn 11 xãchỉ đạo điểm và 117 xã có khả năng phấn đấu đến năm 2015 đạt 19 tiêu chí NTM. Để thựchiện theo đúng nội dung, lộ trình, sớm thu được kết quả như mong muốn, trong 5 năm gầnđây (2011 - 2015) Thanh Hóa đã giải quyết rất nhiều các vấn đề trong đó có vấn đề chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. 2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Thanh Hóa 2.1.1. Về sản xuất nông, lâm, thủy sản Cùng với những thành tựu chung của tỉnh, sản xuất nông, lâm, thủy sản luôn ổn địnhvà tăng trưởng khá, từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp nông thôn Mục tiêu xây dựng nông thôn mới Phát triển nông nghiệp - nông thôn Chương trình xây dựng nông thôn mớiTài liệu liên quan:
-
10 trang 219 0 0
-
9 trang 216 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 211 0 0 -
12 trang 189 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 178 0 0 -
Những năm đầu thế kỷ 21 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Phần 1
108 trang 142 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 125 0 0 -
124 trang 112 0 0
-
346 trang 105 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 92 0 0