Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam: tiếp cận theo phương pháp nhân quả Granger
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 742.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là kiểm định mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam. Thông qua dữ liệu thống kê về cơ cấu ngành kinh tế và việc làm của 35 tỉnh thành trên cả nước trong giai đoạn 1998 - 2013, kết hợp với việc sử dụng phương pháp nhân quả Granger, kết quả nghiên cứu cho thấy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có tác động tích cực đến việc làm, nhưng ở chiều ngược lại, ảnh hưởng của việc làm đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chưa được thể hiện một cách mạnh mẽ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam: tiếp cận theo phương pháp nhân quả GrangerPhạm Thị Lý và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 13-2413CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀVIỆC LÀM Ở VIỆT NAM: TIẾP CẬN THEO PHƯƠNG PHÁPNHÂN QUẢ GRANGERPHẠM THỊ LÝTrường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - ptly@ueh.edu.vnNGUYỄN THỊ ĐÔNGHọc viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên - dong283vn@yahoo.com(Ngày nhận: 13/04/2017; Ngày nhận lại: 02/06/2017; Ngày duyệt đăng: 04/08/2017)TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu này là kiểm định mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ởViệt Nam. Thông qua dữ liệu thống kê về cơ cấu ngành kinh tế và việc làm của 35 tỉnh thành trên cả nước trong giaiđoạn 1998 - 2013, kết hợp với việc sử dụng phương pháp nhân quả Granger, kết quả nghiên cứu cho thấy chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế có tác động tích cực đến việc làm, nhưng ở chiều ngược lại, ảnh hưởng của việc làm đếnchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chưa được thể hiện một cách mạnh mẽ.Từ khóa: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; nhân quả Granger; việc làm.Economic structural change and employment in Vietnam: A Granger causality approachABSTRACTThe purpose of this study is to examine the relationship between economic structural transformation andemployment in Vietnam. Based on analyzing statistical data on economic structure and employment of 35 provincesacross the country in the 1998-2013 period using the Granger causality method, the results show that economicstructural change has a positive impact on employment. On the other hand, employment only has a minor influenceon economic structural transformation.Keywords: economic structural transformation; employment; Granger causality.1. Giới thiệuNền kinh tế Việt Nam sau gần 30 năm đổimới đã chuyển biến theo hướng của một nềnkinh tế công nghiệp hiện đại với cơ cấu ngànhkinh tế từ nông nghiệp đóng vai trò chủ lựcsang công nghiệp và dịch vụ ở vị trí đầu tàu,thể hiện qua t trọng các ngành n ng nghiệp –c ng nghiệp – ịch vụ nămvà năm 0chuyển từ––3ang–3 –Tổng cục thống ,, 0ngvới sự thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế làviệc làm được tạo ra nhiều hơn, đồng thời tlệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo, có trithức về khoa học công nghệ ở nước ta cũngđược cải thiện, tăng từ ,3 năml n,năm 0Tổng cục Thống , 0 ,đáp ứng được một phần nhu cầu về lao độngchất lượng cao cho nền kinh tế, góp phầnnâng cao thu nhập và ổn định đời ống ã hộihư vậy, nếu nh n nhận ở góc độ trực quan,h nh như quá tr nh chuyển ịch cơ cấu đã gópphần th c đ y tăng trưởng inh tế, cải thiệnnăng uất và mở ra nhiều cơ hội việc làm hơncho người lao động Tuy nhi n, để nhữngnhận định trực quan được chấp nhận, cần phảicó ự iểm chứng một cách hoa học cả về lthuyết l n thực ti n o đó, nghi n cứu này ẽử ụng phương pháp nhân quả ranger và14 Phạm Thị Lý và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 13-24hồi quy inh tế lượng để iểm định mối quanhệ giữa chuyển ịch cơ cấu ngành inh tế vàtăng trưởng việc làm ở iệt am2. Cơ sở lý thuyếtơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữacác ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mốiquan hệ hữu cơ và ự tác động qua lại cả về sốvà chất lượng giữa các ngành với nhau ơcấu ngành kinh tế lu n thay đổi theo từng thờikỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơ cấukhông cố định. Sự thay đổi này có thể đượcđịnh nghĩa theo nhiều cách hác nhau nhưngnghĩa phổ biến nhất của nó li n quan đếnchuyển dịch dài hạn và bền bỉ trong cơ cấungành kinh tế (Chenery & Syrquin, 1986;Syrquin, 0 0 Trong hi cơ cấu kinh tế môtả mối quan hệ t trọng tĩnh giữa các bộphận cấu thành tại một thời điểm nhất định thìchuyển dịch cơ cấu mô tả sự thay đổi độngtrong t trọng của các cấu thành đó o vớitrước ơ cấu inh tế chuyển ịch, nghĩa là cóự thay đổi t trọng giữa các ngành, ngànhnào có t trọng tăng l n th nguồn lực ànhcho ngành đó ẽ tăng l n và ngược lại Theođó, một trong những nguồn lực quan trọngnhất cho phát triển inh tế là lao động cũng cóự i chuyển từ ngành thừa lao động angngành thiếu lao động để có thể đáp ứng đượcy u cầu của ngành i her3 cho r ng hinền inh tế càng phát triển th u hướng cầuti u ng đối với hàng hóa là nguy n nhânhiến cơ cấu ngành inh tế chuyển ịch theohướng giảm t trọng n ng nghiệp, tăng ttrọng c ng nghiệp và ịch vụ Đồng thời, đểđáp ứng được cầu ti u ng hàng hóa c ngnghiệp và ịch vụ ngày càng tăng, trong hin ng nghiệp là ngànhàng thay thế laođộng ng máy móc nhất, chính việc tăngcường sử dụng máy móc và các phương pháptrồng trọt mới đã tạo điều kiện cho ngườinông dân có thể phát triển sản xuất, giúp giảiphóng được một lực lượng lao động ra khỏikhu vực n ng th n để chuyển sang làm việc ởm i trường hiện đại hơn, th lao động n ngnghiệp ẽ ần chuyển ịch ang hu vực c ngnghiệp và ịch vụuất phát từ cách nh n của icar o(về giới hạn đất đai và ự ư thừa laođộng trong n ng nghiệp, e ihướngtới mục ti u th c đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam: tiếp cận theo phương pháp nhân quả GrangerPhạm Thị Lý và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 13-2413CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀVIỆC LÀM Ở VIỆT NAM: TIẾP CẬN THEO PHƯƠNG PHÁPNHÂN QUẢ GRANGERPHẠM THỊ LÝTrường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - ptly@ueh.edu.vnNGUYỄN THỊ ĐÔNGHọc viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên - dong283vn@yahoo.com(Ngày nhận: 13/04/2017; Ngày nhận lại: 02/06/2017; Ngày duyệt đăng: 04/08/2017)TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu này là kiểm định mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ởViệt Nam. Thông qua dữ liệu thống kê về cơ cấu ngành kinh tế và việc làm của 35 tỉnh thành trên cả nước trong giaiđoạn 1998 - 2013, kết hợp với việc sử dụng phương pháp nhân quả Granger, kết quả nghiên cứu cho thấy chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế có tác động tích cực đến việc làm, nhưng ở chiều ngược lại, ảnh hưởng của việc làm đếnchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chưa được thể hiện một cách mạnh mẽ.Từ khóa: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; nhân quả Granger; việc làm.Economic structural change and employment in Vietnam: A Granger causality approachABSTRACTThe purpose of this study is to examine the relationship between economic structural transformation andemployment in Vietnam. Based on analyzing statistical data on economic structure and employment of 35 provincesacross the country in the 1998-2013 period using the Granger causality method, the results show that economicstructural change has a positive impact on employment. On the other hand, employment only has a minor influenceon economic structural transformation.Keywords: economic structural transformation; employment; Granger causality.1. Giới thiệuNền kinh tế Việt Nam sau gần 30 năm đổimới đã chuyển biến theo hướng của một nềnkinh tế công nghiệp hiện đại với cơ cấu ngànhkinh tế từ nông nghiệp đóng vai trò chủ lựcsang công nghiệp và dịch vụ ở vị trí đầu tàu,thể hiện qua t trọng các ngành n ng nghiệp –c ng nghiệp – ịch vụ nămvà năm 0chuyển từ––3ang–3 –Tổng cục thống ,, 0ngvới sự thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế làviệc làm được tạo ra nhiều hơn, đồng thời tlệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo, có trithức về khoa học công nghệ ở nước ta cũngđược cải thiện, tăng từ ,3 năml n,năm 0Tổng cục Thống , 0 ,đáp ứng được một phần nhu cầu về lao độngchất lượng cao cho nền kinh tế, góp phầnnâng cao thu nhập và ổn định đời ống ã hộihư vậy, nếu nh n nhận ở góc độ trực quan,h nh như quá tr nh chuyển ịch cơ cấu đã gópphần th c đ y tăng trưởng inh tế, cải thiệnnăng uất và mở ra nhiều cơ hội việc làm hơncho người lao động Tuy nhi n, để nhữngnhận định trực quan được chấp nhận, cần phảicó ự iểm chứng một cách hoa học cả về lthuyết l n thực ti n o đó, nghi n cứu này ẽử ụng phương pháp nhân quả ranger và14 Phạm Thị Lý và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 13-24hồi quy inh tế lượng để iểm định mối quanhệ giữa chuyển ịch cơ cấu ngành inh tế vàtăng trưởng việc làm ở iệt am2. Cơ sở lý thuyếtơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữacác ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mốiquan hệ hữu cơ và ự tác động qua lại cả về sốvà chất lượng giữa các ngành với nhau ơcấu ngành kinh tế lu n thay đổi theo từng thờikỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơ cấukhông cố định. Sự thay đổi này có thể đượcđịnh nghĩa theo nhiều cách hác nhau nhưngnghĩa phổ biến nhất của nó li n quan đếnchuyển dịch dài hạn và bền bỉ trong cơ cấungành kinh tế (Chenery & Syrquin, 1986;Syrquin, 0 0 Trong hi cơ cấu kinh tế môtả mối quan hệ t trọng tĩnh giữa các bộphận cấu thành tại một thời điểm nhất định thìchuyển dịch cơ cấu mô tả sự thay đổi độngtrong t trọng của các cấu thành đó o vớitrước ơ cấu inh tế chuyển ịch, nghĩa là cóự thay đổi t trọng giữa các ngành, ngànhnào có t trọng tăng l n th nguồn lực ànhcho ngành đó ẽ tăng l n và ngược lại Theođó, một trong những nguồn lực quan trọngnhất cho phát triển inh tế là lao động cũng cóự i chuyển từ ngành thừa lao động angngành thiếu lao động để có thể đáp ứng đượcy u cầu của ngành i her3 cho r ng hinền inh tế càng phát triển th u hướng cầuti u ng đối với hàng hóa là nguy n nhânhiến cơ cấu ngành inh tế chuyển ịch theohướng giảm t trọng n ng nghiệp, tăng ttrọng c ng nghiệp và ịch vụ Đồng thời, đểđáp ứng được cầu ti u ng hàng hóa c ngnghiệp và ịch vụ ngày càng tăng, trong hin ng nghiệp là ngànhàng thay thế laođộng ng máy móc nhất, chính việc tăngcường sử dụng máy móc và các phương pháptrồng trọt mới đã tạo điều kiện cho ngườinông dân có thể phát triển sản xuất, giúp giảiphóng được một lực lượng lao động ra khỏikhu vực n ng th n để chuyển sang làm việc ởm i trường hiện đại hơn, th lao động n ngnghiệp ẽ ần chuyển ịch ang hu vực c ngnghiệp và ịch vụuất phát từ cách nh n của icar o(về giới hạn đất đai và ự ư thừa laođộng trong n ng nghiệp, e ihướngtới mục ti u th c đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu Cơ cấu ngành kinh tế Nhân quả Granger Kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 253 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Địa lí Có đáp án)
109 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 190 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 125 0 0