Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2013
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, ngành trồng trọt của tỉnh Vĩnh Long đã có bước phát triển vượt bậc, được ví như là một “kì tích”, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp. Mặc dù đang ở thời kì “đỉnh cao”, nhưng ngành trồng trọt đã bộc lộ không ít hạn chế, bất cập khiến tốc độ tăng trưởng của ngành chậm lại, các sản phẩm của ngành trồng trọt ngày càng phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2013JOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2016, Vol. 61, No. 10, pp. 127-133This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2016-0094CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌTCỦA TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2013Huỳnh Phi YếnSở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Vĩnh LongTóm tắt. Trong những năm qua, ngành trồng trọt của tỉnh Vĩnh Long đã có bước phát triểnvượt bậc, được ví như là một “kì tích”, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu củangành nông nghiệp. Mặc dù đang ở thời kì “đỉnh cao”, nhưng ngành trồng trọt đã bộc lộkhông ít hạn chế, bất cập khiến tốc độ tăng trưởng của ngành chậm lại, các sản phẩm củangành trồng trọt ngày càng phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Vì thế để phát triểnbền vững, ngành trồng trọt của Vĩnh Long sẽ phải làm gì để lập nên một “kì tích” mới?Cũng như các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, trong những năm qua trong bối cảnh chịuảnh hưởng của thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp, giá các sản phẩm nông nghiệp luônbiến động thiếu ổn định, tốc độ phát triển trên các lĩnh vực không đồng đều,. . . nhưng nhìnchung sản xuất nông nghiệp ở Vĩnh Long đã đạt được bước phát triển đáng kể, chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Vĩnh Long đang khởi sắc, đặc biệt vấn đề chuyển dịch cơ cấucây trồng có những thay đổi tích cực, góp phần phát triển kinh tế – xã hội cho tỉnh VĩnhLong.Từ khóa: Ngành trồng trọt, chuyển dịch cơ cấu, Vĩnh Long, kinh tế nông nghiệp.1.Mở đầuLà một tỉnh đất hẹp người đông, nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Long có xuất phát điểm thấp vớiquỹ đất nông nghiệp là 118.658 ha. Để xây dựng nền nông nghiệp đa dạng về cây trồng, vật nuôi,ngành nghề dịch vụ nhằm từng bước phá thế thuần nông và độc canh cây lúa, đồng thời chuyển từnền nông nghiệp tự cấp, tự túc sang nền nông nghiệp hàng hóa, tỉnh Vĩnh Long đã thực hiện nhiềubiện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đặc biệt trong ngành trồng trọt.Trong những năm gần đây, tỉnh Vĩnh Long đã đạt được một số thành tựu nhất định, đặc biệtlà việc chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt. Tuy nhiên sự chuyển dịch đó còn nhiều hạn chế.Trong khuôn khổ của bài báo này, xin phân tích những thành tựu và hạn chế về chuyển dịch cơ cấungành trồng trọt để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa ngành sản xuất này ởtỉnh Vĩnh Long.Ngày nhận bài: 15/5/2016. Ngày nhận đăng: 20/9/2016Liên hệ: Huỳnh Phi Yến, e-mail: phiyenhuynh007@gmail.com127Huỳnh Phi Yến2.Nội dung nghiên cứu2.1.Nông nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt giai đoạn 2005-20132.1.1. Tổng quan về ngành nông nghiệpa. Một vài thông tinNông nghiệp là ngành quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Vĩnh Long. Năm 2013 ngànhnày cùng với các ngành lâm nghiệp và thủy sản chiếm hơn 1/3 GDP của tỉnh. Phác thảo bức tranhvề ngành nông nghiệp của Vĩnh Long năm 2013 được thể hiện qua một vài số liệu dưới đây:- Diện tích đạt giá trị sản xuất là 50 triệu/ha/năm: 34.305,5 ha, chiếm 29,3% diện tích đấtnông nghiệp. Mô hình canh tác cụ thể như sau:+ Cây ăn trái: 41.088,6 ha (chiếm 57,6% diện tích cây ăn trái), có thu nhập từ 50 – 140 triệuđồng/ha.+ Đất lúa luân canh màu: 10.400 ha, có thu nhập từ 50 - 55 triệu đồng/ha; đất chyên màu:1.799,4 ha, có thu nhập từ 73 – 120 triệu đồng; đất trồng cỏ: 60 ha, có thu nhập từ 50 – 75 triệuđồng/ha.- Diện tích chuyển đổi:+ Diện tích chuyển từ lúa sang màu: 10 ha, nâng tổng số diện tích chuyên màu: 1.598 ha;diện tích màu luân canh trên ruộng lúa: 16.250 ha.+ Diện tích chuyển từ lúa sang cây ăn trái lâu năm: 562 ha, nâng tổng diện tích vườn câylâu năm: 45.331 ha, trong đó diện tích cây ăn trái: 38.559 ha, cây dừa: 6.732 ha.+ Diện tích chuyển từ chuyên sản xuất nông nghiệp sang thủy sản: 160 ha, nâng tổng diệntích nuôi thủy sản lên 301 ha.+ Phong trào sản xuất nấm rơm được phát triển rộng rãi: tổng diện tích là 14.869 ha, tậptrung nhiều ở Bình Minh (4.975 ha), Tam Bình (3.532 ha), Vũng Liêm (5.787 ha), Trà Ôn (550ha), Mang Thít (25 ha). Sản lượng đạt gần 6.859 tấn nấm tươi.b. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệpBảng 1. Cơ cấu và giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2013NămCơ cấu (%)Chăn nuôiDịch vụTrồng trọt200573,7123,593,10200772,9722,824,21200969,0726,264,67201171,7023,235,0770,1724,035,802013Tỉ lệ chuyển dịch (%)-3,46-0,44-2,70Tốc độ tăng trưởng giá trị bình quân (%)9,510,118,7(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê và tài liệu của Sở Nông nghiệp& Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long năm 2013)Trong nông nghiệp, trồng trọt vẫn chiếm ưu thế với tỉ trọng dao động từ 69% đến 74% giátrị sản xuất nông nghiệp và có chiều hướng giảm. Trong khi đó, chăn nuôi lại tăng lên, nhưngkhông ổn định. Dịch vụ nông nghiệp có xu hướng tăng, nhưng lại chiếm tỉ trọng không đáng kể.128Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 20132.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọtN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2013JOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2016, Vol. 61, No. 10, pp. 127-133This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2016-0094CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌTCỦA TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2013Huỳnh Phi YếnSở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Vĩnh LongTóm tắt. Trong những năm qua, ngành trồng trọt của tỉnh Vĩnh Long đã có bước phát triểnvượt bậc, được ví như là một “kì tích”, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu củangành nông nghiệp. Mặc dù đang ở thời kì “đỉnh cao”, nhưng ngành trồng trọt đã bộc lộkhông ít hạn chế, bất cập khiến tốc độ tăng trưởng của ngành chậm lại, các sản phẩm củangành trồng trọt ngày càng phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Vì thế để phát triểnbền vững, ngành trồng trọt của Vĩnh Long sẽ phải làm gì để lập nên một “kì tích” mới?Cũng như các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, trong những năm qua trong bối cảnh chịuảnh hưởng của thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp, giá các sản phẩm nông nghiệp luônbiến động thiếu ổn định, tốc độ phát triển trên các lĩnh vực không đồng đều,. . . nhưng nhìnchung sản xuất nông nghiệp ở Vĩnh Long đã đạt được bước phát triển đáng kể, chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Vĩnh Long đang khởi sắc, đặc biệt vấn đề chuyển dịch cơ cấucây trồng có những thay đổi tích cực, góp phần phát triển kinh tế – xã hội cho tỉnh VĩnhLong.Từ khóa: Ngành trồng trọt, chuyển dịch cơ cấu, Vĩnh Long, kinh tế nông nghiệp.1.Mở đầuLà một tỉnh đất hẹp người đông, nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Long có xuất phát điểm thấp vớiquỹ đất nông nghiệp là 118.658 ha. Để xây dựng nền nông nghiệp đa dạng về cây trồng, vật nuôi,ngành nghề dịch vụ nhằm từng bước phá thế thuần nông và độc canh cây lúa, đồng thời chuyển từnền nông nghiệp tự cấp, tự túc sang nền nông nghiệp hàng hóa, tỉnh Vĩnh Long đã thực hiện nhiềubiện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đặc biệt trong ngành trồng trọt.Trong những năm gần đây, tỉnh Vĩnh Long đã đạt được một số thành tựu nhất định, đặc biệtlà việc chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt. Tuy nhiên sự chuyển dịch đó còn nhiều hạn chế.Trong khuôn khổ của bài báo này, xin phân tích những thành tựu và hạn chế về chuyển dịch cơ cấungành trồng trọt để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa ngành sản xuất này ởtỉnh Vĩnh Long.Ngày nhận bài: 15/5/2016. Ngày nhận đăng: 20/9/2016Liên hệ: Huỳnh Phi Yến, e-mail: phiyenhuynh007@gmail.com127Huỳnh Phi Yến2.Nội dung nghiên cứu2.1.Nông nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt giai đoạn 2005-20132.1.1. Tổng quan về ngành nông nghiệpa. Một vài thông tinNông nghiệp là ngành quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Vĩnh Long. Năm 2013 ngànhnày cùng với các ngành lâm nghiệp và thủy sản chiếm hơn 1/3 GDP của tỉnh. Phác thảo bức tranhvề ngành nông nghiệp của Vĩnh Long năm 2013 được thể hiện qua một vài số liệu dưới đây:- Diện tích đạt giá trị sản xuất là 50 triệu/ha/năm: 34.305,5 ha, chiếm 29,3% diện tích đấtnông nghiệp. Mô hình canh tác cụ thể như sau:+ Cây ăn trái: 41.088,6 ha (chiếm 57,6% diện tích cây ăn trái), có thu nhập từ 50 – 140 triệuđồng/ha.+ Đất lúa luân canh màu: 10.400 ha, có thu nhập từ 50 - 55 triệu đồng/ha; đất chyên màu:1.799,4 ha, có thu nhập từ 73 – 120 triệu đồng; đất trồng cỏ: 60 ha, có thu nhập từ 50 – 75 triệuđồng/ha.- Diện tích chuyển đổi:+ Diện tích chuyển từ lúa sang màu: 10 ha, nâng tổng số diện tích chuyên màu: 1.598 ha;diện tích màu luân canh trên ruộng lúa: 16.250 ha.+ Diện tích chuyển từ lúa sang cây ăn trái lâu năm: 562 ha, nâng tổng diện tích vườn câylâu năm: 45.331 ha, trong đó diện tích cây ăn trái: 38.559 ha, cây dừa: 6.732 ha.+ Diện tích chuyển từ chuyên sản xuất nông nghiệp sang thủy sản: 160 ha, nâng tổng diệntích nuôi thủy sản lên 301 ha.+ Phong trào sản xuất nấm rơm được phát triển rộng rãi: tổng diện tích là 14.869 ha, tậptrung nhiều ở Bình Minh (4.975 ha), Tam Bình (3.532 ha), Vũng Liêm (5.787 ha), Trà Ôn (550ha), Mang Thít (25 ha). Sản lượng đạt gần 6.859 tấn nấm tươi.b. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệpBảng 1. Cơ cấu và giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2013NămCơ cấu (%)Chăn nuôiDịch vụTrồng trọt200573,7123,593,10200772,9722,824,21200969,0726,264,67201171,7023,235,0770,1724,035,802013Tỉ lệ chuyển dịch (%)-3,46-0,44-2,70Tốc độ tăng trưởng giá trị bình quân (%)9,510,118,7(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê và tài liệu của Sở Nông nghiệp& Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long năm 2013)Trong nông nghiệp, trồng trọt vẫn chiếm ưu thế với tỉ trọng dao động từ 69% đến 74% giátrị sản xuất nông nghiệp và có chiều hướng giảm. Trong khi đó, chăn nuôi lại tăng lên, nhưngkhông ổn định. Dịch vụ nông nghiệp có xu hướng tăng, nhưng lại chiếm tỉ trọng không đáng kể.128Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 20132.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọtN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngành trồng trọt Chuyển dịch cơ cấu Kinh tế nông nghiệp Ngành trồng trọt của tỉnh Vĩnh Long Kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 241 0 0 -
5 trang 121 0 0
-
18 trang 103 0 0
-
124 trang 99 0 0
-
68 trang 90 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 89 1 0 -
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 86 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 75 0 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 71 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 63 0 0