CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh được luyện tập các kiến thức đã học ở tiết trước. - Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra Em hiểu thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho VD Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về câu bị động Hoạt động 2: Thực hành làmk các bài tập Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG TIẾT 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Mục đích yêu cầu: - Học sinh được luyện tập các kiến thức đã học ở tiết trước. - Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra Em hiểu thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho VD Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về câu bị động Hoạt động 2: Thực hành làmk các bài tập Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khácnhau. a. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỷ XIII. Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII. b. Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. Con ngựa bạch được (chàng kỵ sĩ) buộc bên gốc đào. Con ngựa bạch buộc bên gốc đàod. Một lá cờ đại được (người ta)Bài tập 2:Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị độngNhận xétsắc thái ý nghĩa của câu dùng được, bị.a. Thầy giáo phê bình em- Em bị thầy giáo phên bình- Em được thầy giáo phên bìnhb. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi- Ngôi nhà ấy được người ta phá đic. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.- Sự khác biệt … đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.NX: Dùng từ được, có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói trong câu .Dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói trong câu.Bài tập 3: HS làm bài tập trắc nghiệ m1. Cách phân loại câu bị động trong TV dựa trên cơ sở nào?a. Dựa vào ý nghĩa của câu đób. Dựa vào sự tham gia cấu tạo của các từ bị, được.c. Dựa vào vị trí của trạng ngữ trong câu.2. Trong TV, từ 1 câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động. a. 3 câu trở lên b. 1 câu tương ứng c. 2 câu tương ứng d. 1 hoặc 2 câu tương ứng3. Trong các câu sâu đây, câu nào không phải là câu bị độnga. Năm nay, nông dân cả nước được 1 vụ bội thu.b. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ 30 năm trước đây.c. Sản phẩ m này rất được khách hàng ưa chuộngd. Lan bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà4. Câu bị động có từ được, hàm ý đánh gía về sự việc trong câu nói như thế nào? a. Tích cực b. Tiêu cực c. Khen ngợi d. Phê bìnhBài tập 4: HS viết đoạn văn Viết đoạn văn ngắn nói về công dụng của văn chương đối với em sau khi học vănbản Cảnh khuya, (HCT) Đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động Hướng dẫn học tập: - Làm BT3 - Ghi nhớ các nội dung đã học - Chuẩn bị luyện tập nghị luận CM Mỗi tổ chuẩn bị 2 đề bài ở trang 65
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG TIẾT 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Mục đích yêu cầu: - Học sinh được luyện tập các kiến thức đã học ở tiết trước. - Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra Em hiểu thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho VD Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về câu bị động Hoạt động 2: Thực hành làmk các bài tập Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khácnhau. a. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỷ XIII. Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII. b. Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. Con ngựa bạch được (chàng kỵ sĩ) buộc bên gốc đào. Con ngựa bạch buộc bên gốc đàod. Một lá cờ đại được (người ta)Bài tập 2:Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị độngNhận xétsắc thái ý nghĩa của câu dùng được, bị.a. Thầy giáo phê bình em- Em bị thầy giáo phên bình- Em được thầy giáo phên bìnhb. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi- Ngôi nhà ấy được người ta phá đic. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.- Sự khác biệt … đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.NX: Dùng từ được, có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói trong câu .Dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói trong câu.Bài tập 3: HS làm bài tập trắc nghiệ m1. Cách phân loại câu bị động trong TV dựa trên cơ sở nào?a. Dựa vào ý nghĩa của câu đób. Dựa vào sự tham gia cấu tạo của các từ bị, được.c. Dựa vào vị trí của trạng ngữ trong câu.2. Trong TV, từ 1 câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động. a. 3 câu trở lên b. 1 câu tương ứng c. 2 câu tương ứng d. 1 hoặc 2 câu tương ứng3. Trong các câu sâu đây, câu nào không phải là câu bị độnga. Năm nay, nông dân cả nước được 1 vụ bội thu.b. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ 30 năm trước đây.c. Sản phẩ m này rất được khách hàng ưa chuộngd. Lan bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà4. Câu bị động có từ được, hàm ý đánh gía về sự việc trong câu nói như thế nào? a. Tích cực b. Tiêu cực c. Khen ngợi d. Phê bìnhBài tập 4: HS viết đoạn văn Viết đoạn văn ngắn nói về công dụng của văn chương đối với em sau khi học vănbản Cảnh khuya, (HCT) Đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động Hướng dẫn học tập: - Làm BT3 - Ghi nhớ các nội dung đã học - Chuẩn bị luyện tập nghị luận CM Mỗi tổ chuẩn bị 2 đề bài ở trang 65
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 67 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
12 trang 63 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
5 trang 45 0 0