Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và quá trình đô thị hóa ở 3 xã ngoại thành Hà Nội
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.07 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do điều kiện phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong những năm gần đây, ở nông thôn vùng châu thổ song Hồng và đặc biệt là vùng ven ngoại thành Hà Nội đang diễn ra quá trình chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp theo hướng đô thị hóa nhanh. Đó là vấn đề xã hội đang được nhiều người quan tâm và cũng là vấn đề mà bài viết "Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và quá trình đô thị hóa ở 3 xã ngoại thành Hà Nội" hướng đến trình bày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và quá trình đô thị hóa ở 3 xã ngoại thành Hà NộiDiễn đàn xã hội học Xã hội học, số 1 - 1992 Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và quá trình đô thị hóa ở 3 xã ngoại thành Hà Nội PHAN QUỐC THẮNG Do điều kiện phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong những năm gần đây, ở nông thônvùng châu thổ sông Hồng và đặc biệt là vùng ven ngoại thành Hà Nội đang diễn ra quá trình chuyển đổi cơ cấunghề nghiệp theo hướng đô thị hóa nhanh. Đó là một vấn đề xã hội đang được nhiều người quan tâm. Dựa trên các báo cáo và nguồn thống kê của địa phương, kết hợp với các số liệu điều tra xã hội học tại 3 xã:Đa Tốn, Ninh Hiệp và Bát Tràng (các xã này thuộc huyện Gia Lâm, cách trung tâm Thủ đô gần 20km về phíađông - bắc), chúng tôi nêu lên một số nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp trong quá trình đô thị hóa,như sau: 1- Cách đây gần 10 năm, trong một cuộc hội thảo khoa học ở Hà Nội về quá trình đô thị hóa ở Việt Nam, cómột số nhà khoa học đã nêu lên một câu hỏi: Vì sao Bát Tràng - nơi có khả năng đô thị hóa một cách nhanhchóng, nhưng trong mấy chục năm phát triển, đời sống xã hội ờ đây vẫn gắn chặt với nông thôn? Thế nhưng,sau mấy năm thực hiện chính sách kinh tế mới, với sự cuốn hút của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, BátTràng và nhiều xã ngoại thành Hà Nội đã và đang thực sự xích lại gần với đô thị. Chính nền kinh tế ấy đã làmbật dậy những tiềm năng của lực lượng sản xuất và từ cơ sở này tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong sựphân công lao động xã hội, hình thành một kết cấu nghề nghiệp mới về chất. Trước năm 1986 mỗi xã là mộthợp tác xã công - nông - thương - tín thì hiện nay đã hình thành nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau; cácxí nghiệp liên doanh, hợp tác xã và những sản nghiệp, doanh nghiệp đủ loại và đa dạng trên tất cả các lĩnh vựckinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp, tiểu công nghiệp, buôn bán và dịch vụ. Sự đa dạng đó là cơ sở cho sựhuy động các nguồn tiền vốn đưa vào sản xuất kinh doanh. Nếu như trước đây, với số tiền vốn có hạn, các hợptác xã dồn phần lớn vào việc sản xuất nông nghiệp thì hiện nay, tổng số vốn được đưa vào sản xuất kinh doanhlớn gấp 4 đến 5 lần và tùy theo từng nơi, các sản nghiệp và doanh nghiệp chuyển hướng đầu tư vào các ngànhkinh tế phi nông nghiệp, không ngừng tái sản xuất mở rộng. Gắn liền với sự gia tăng tiền vốn và chuyển hướng sản xuất kinh doanh, hiện nay cơ sở vật chất kỹ thuật dãđược nâng lên một bước trong tất cả các ngành nghề, đặc biệt, trong sản xuất thủ công nghiệp và tiểu côngnghiệp. Ngoài ra, hiện tượng thuê và cho thuê các công cụ sản xuất đang phát triển rộng rãi trong các làng, xã. Chính sự biến đổi của lực lượng sản xuất nói trên là nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phân công lao độngxã hội ở vùng ngoại thành này mà biểu hiện rõ nét nhất là quá trình phi nông nghiệp đang làm thay đổi kết cấuxã hội - nghề nghiệp ở đây theo hướng đô thị hoá. 2- Sự phân công lao động xã hội theo chiều hướng đô thị hoá ở đây diễn ra khá nhanh. Xét về bình diệnlàng - xã và hộ - gia đình, sự biến động về việc làm và nghề nghiệp diễn ra đều khắp, thời kỳ đầu là do sự khôiphục và mở rộng nghề truyền thống phi nông nghiệp của mỗi làng xã và mỗi hộ rồi sau đó là sự hình thành 3nhóm hộ có khuynh hướng phát triển khác nhau. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Diễn đàn xã hội học Xã hội học, số 1 - 1992 Bảng 1; Quá trình phi nông nghiệp theo làng - xã và hộHộ Tiểu thủ công nghiệp, buôn Tiểu thủ công nghiệp, buôn bán, Thuần nông nghiệp bán, dịch vụ + nông ngiệp dịch vụ + Công nhân viên chức Năm 1986 1990 1986 1990 1986 1990XãĐa tốn 60,0 55,0 20,0 20,0 20,0 25,0Ninh Hiệp 40,0 2,0 50,0 83,0 10,0 15,0Bát tràng 10,0 20,0 10,0 10,0 70,0 90,0 Nhìn chung, từ sau năm 1986, ở cả 3 xã: Đa Tốn, Ninh Hiệp và Bát Tràng những hộ thuần nông nghiệpđang giảm dần và số hộ phi nông nghiệp đang tăng lên. Nhưng, nếu như ở Đa Tốn 54% dân cư vẫn là những hộthuần nông nghiệp thì ở Ninh Hiệp dân cư đang chuyển mạnh trong bước qua độ từ những hộ thuần nông thànhnhững hộ đa nghề và ở Bát Tràng số hộ phi nông nghiệp chiếm một số lượng cao tuyệt đối (90%). Xét về bì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và quá trình đô thị hóa ở 3 xã ngoại thành Hà NộiDiễn đàn xã hội học Xã hội học, số 1 - 1992 Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và quá trình đô thị hóa ở 3 xã ngoại thành Hà Nội PHAN QUỐC THẮNG Do điều kiện phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong những năm gần đây, ở nông thônvùng châu thổ sông Hồng và đặc biệt là vùng ven ngoại thành Hà Nội đang diễn ra quá trình chuyển đổi cơ cấunghề nghiệp theo hướng đô thị hóa nhanh. Đó là một vấn đề xã hội đang được nhiều người quan tâm. Dựa trên các báo cáo và nguồn thống kê của địa phương, kết hợp với các số liệu điều tra xã hội học tại 3 xã:Đa Tốn, Ninh Hiệp và Bát Tràng (các xã này thuộc huyện Gia Lâm, cách trung tâm Thủ đô gần 20km về phíađông - bắc), chúng tôi nêu lên một số nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp trong quá trình đô thị hóa,như sau: 1- Cách đây gần 10 năm, trong một cuộc hội thảo khoa học ở Hà Nội về quá trình đô thị hóa ở Việt Nam, cómột số nhà khoa học đã nêu lên một câu hỏi: Vì sao Bát Tràng - nơi có khả năng đô thị hóa một cách nhanhchóng, nhưng trong mấy chục năm phát triển, đời sống xã hội ờ đây vẫn gắn chặt với nông thôn? Thế nhưng,sau mấy năm thực hiện chính sách kinh tế mới, với sự cuốn hút của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, BátTràng và nhiều xã ngoại thành Hà Nội đã và đang thực sự xích lại gần với đô thị. Chính nền kinh tế ấy đã làmbật dậy những tiềm năng của lực lượng sản xuất và từ cơ sở này tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong sựphân công lao động xã hội, hình thành một kết cấu nghề nghiệp mới về chất. Trước năm 1986 mỗi xã là mộthợp tác xã công - nông - thương - tín thì hiện nay đã hình thành nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau; cácxí nghiệp liên doanh, hợp tác xã và những sản nghiệp, doanh nghiệp đủ loại và đa dạng trên tất cả các lĩnh vựckinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp, tiểu công nghiệp, buôn bán và dịch vụ. Sự đa dạng đó là cơ sở cho sựhuy động các nguồn tiền vốn đưa vào sản xuất kinh doanh. Nếu như trước đây, với số tiền vốn có hạn, các hợptác xã dồn phần lớn vào việc sản xuất nông nghiệp thì hiện nay, tổng số vốn được đưa vào sản xuất kinh doanhlớn gấp 4 đến 5 lần và tùy theo từng nơi, các sản nghiệp và doanh nghiệp chuyển hướng đầu tư vào các ngànhkinh tế phi nông nghiệp, không ngừng tái sản xuất mở rộng. Gắn liền với sự gia tăng tiền vốn và chuyển hướng sản xuất kinh doanh, hiện nay cơ sở vật chất kỹ thuật dãđược nâng lên một bước trong tất cả các ngành nghề, đặc biệt, trong sản xuất thủ công nghiệp và tiểu côngnghiệp. Ngoài ra, hiện tượng thuê và cho thuê các công cụ sản xuất đang phát triển rộng rãi trong các làng, xã. Chính sự biến đổi của lực lượng sản xuất nói trên là nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phân công lao độngxã hội ở vùng ngoại thành này mà biểu hiện rõ nét nhất là quá trình phi nông nghiệp đang làm thay đổi kết cấuxã hội - nghề nghiệp ở đây theo hướng đô thị hoá. 2- Sự phân công lao động xã hội theo chiều hướng đô thị hoá ở đây diễn ra khá nhanh. Xét về bình diệnlàng - xã và hộ - gia đình, sự biến động về việc làm và nghề nghiệp diễn ra đều khắp, thời kỳ đầu là do sự khôiphục và mở rộng nghề truyền thống phi nông nghiệp của mỗi làng xã và mỗi hộ rồi sau đó là sự hình thành 3nhóm hộ có khuynh hướng phát triển khác nhau. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Diễn đàn xã hội học Xã hội học, số 1 - 1992 Bảng 1; Quá trình phi nông nghiệp theo làng - xã và hộHộ Tiểu thủ công nghiệp, buôn Tiểu thủ công nghiệp, buôn bán, Thuần nông nghiệp bán, dịch vụ + nông ngiệp dịch vụ + Công nhân viên chức Năm 1986 1990 1986 1990 1986 1990XãĐa tốn 60,0 55,0 20,0 20,0 20,0 25,0Ninh Hiệp 40,0 2,0 50,0 83,0 10,0 15,0Bát tràng 10,0 20,0 10,0 10,0 70,0 90,0 Nhìn chung, từ sau năm 1986, ở cả 3 xã: Đa Tốn, Ninh Hiệp và Bát Tràng những hộ thuần nông nghiệpđang giảm dần và số hộ phi nông nghiệp đang tăng lên. Nhưng, nếu như ở Đa Tốn 54% dân cư vẫn là những hộthuần nông nghiệp thì ở Ninh Hiệp dân cư đang chuyển mạnh trong bước qua độ từ những hộ thuần nông thànhnhững hộ đa nghề và ở Bát Tràng số hộ phi nông nghiệp chiếm một số lượng cao tuyệt đối (90%). Xét về bì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ cấu nghề nghiệp Quá trình đô thị hóa Đô thị hóa Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp 3 xã ngoại thành Hà Nội Vấn đề đô thị hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 325 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 186 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 162 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 153 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 145 1 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 119 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 100 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 98 1 0 -
12 trang 96 0 0