Chuyển đổi đại học tư thục sang hoạt động không vì lợi nhuận - Vướng từ chính sách vĩ mô
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 873.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo tinh thần đó, sau hơn 30 năm đổi mới các trường đại học ngoài công lập đã có sự phát triển vượt bậc, cùng với hệ thống đại học công lập góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai Luật Giáo dục đại học (sửa đổi năm 2018) việc chuyển đổi trường đại học tư thục (ĐHTT) sang hoạt động không vì lợi nhuận (KVLN) gặp nhiều khó khăn vướng mắc, cần được xem xét tháo gỡ. Cùng tham khảo bài viết để nắm được nội dung chi tiết nhé các bạn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi đại học tư thục sang hoạt động không vì lợi nhuận - Vướng từ chính sách vĩ môVăn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔICHUYỂN ĐỔI ĐẠI HỌC TƯ THỤC SANG HOẠT ĐỘNGKHÔNG VÌ LỢI NHUẬN - VƯỚNG TỪ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ Nguyễn Ngọc Tú * Tóm tắt: Nghị quyết số 02 BCHTW Khóa 8 của Ban chấp hành Trung ươngĐảng 8 khảng định “Tiếp tục phát triển các trường dân lập ở tất cả các bậc học. Từngbước phát triển vững chắc các trường lớp tư thục giáo dục mầm non, phổ thông trunghọc, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và đại học…” Theo tinh thần đó, sau hơn30 năm đổi mới các trường đại học ngoài công lập đã có sự phát triển vượt bậc, cùngvới hệ thống đại học công lập góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình triểnkhai Luật Giáo dục đại học (sửa đổi năm 2018) việc chuyển đổi trường đại học tưthục (ĐHTT) sang hoạt động không vì lợi nhuận (KVLN) gặp nhiều khó khăn vướngmắc, cần được xem xét tháo gỡ. Từ khóa: đại học tư thục, hoạt động không vì lợi nhuận, thành viên góp vốn, lãisuất, trái phiếu chính phủ. Summary: Resolution No. 02 of the 8th Central Committee of the CentralCommittee of the 8th Party Central Committee affirms “Continuing the developmentof non-public schools at all educational levels. Gradually develop firmly privateschools for preschool education, high schools, professional high schools, vocationalschools and universities…” In that spirit, after more than 30 years of renovation,non-public universities The establishment has had a remarkable development,together with the public university system, contributing to training high-qualityhuman resources, meeting the requirements of industrialization and modernizationof the country. However, in the process of implementing the Law on Higher Education(amended) the transformation of private universities into not-for-profit operations,faced many difficulties and obstacles, which should be considered and removed. Keywords: private university, not-for-profit operation, capital contributors,interest rate, government bonds. Sự hình thành và phát triển mô mà chỉ có mô hình đại học dân lập. Đểhình đại học tư thục hướng dẫn định hướng này, Bộ Giáo dục Thời kỳ đầu của sự nghiệp đổi đào tạo đã ban hành quy chế tạm thời vềmới, tại Việt Nam chưa có khái niệm đại học dân lập (Quyết định số 96/TCCBvề trường đại học do tư nhân thành lập, ngày 21/1/19940). Sau đó được thay* Trường Đại học KD&CN Hà Nội Tạp chí 109 Kinh doanh và Công nghệ Số 17/2022NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hộithế bằng Quy chế trường đại học dân năm xây dựng và trưởng thành, nổi lênlập, quy định: Đại học dân lập phải do một số trường ghi dấu ấn về thương hiệumột tổ chức kinh tế, hoặc tổ chức xã hội và chất lượng đào tạo, như trường Đạinghề nghiệp đứng đơn xin thành lập, trên học Thăng Long, trường Đại học Kinhcơ sở huy động các nhà giáo, nhà đầu doanh và Công nghệ Hà Nội, trường Đạitư cùng đóng góp công sức và sử dụng học Duy Tân, trường Đại học Văn Lang,kinh phí từ nguồn ngoài ngân sách nhà trường Đại học Hồng Bàng, trường Đạinước. Quy chế này cũng khảng định, tài học Nguyễn Tất Thành, trường Đại họcsản của trường thuộc sở hữu tập thể của Công nghệ TP Hồ Chí Minh.các thành viên trong trường. Việc tổ chức Theo thống kê của Bộ Giáo dụcvận hành trường đại học dân lập tương tự đào tạo, đa số các trường phát triểnnhư mô hình kinh tế hợp tác xã, vẫn đang theo hướng thực hành và ứng dụng. Tạitồn tại từ thời bao cấp đến nay. các trường đều có phòng thí nghiệm và Theo tinh thần đó, vào cuối năm xưởng thực hành, nhiều trường đầu tư1988 tại Hà Nội có Trung tâm Đại học mạnh cho cơ sở vật chất với mức kinhdân lập Thăng Long là đơn vị đầu tiên phí từ hàng trăm tỷ tới cả nghìn tỷ đồng.được Chính phủ cho phép thành lập. Sau So với trước đây, hoạt động nghiên cứu5 năm thí điểm mô hình mới, đến những khoa học của các trường ĐHTT đã cónăm 1994 – 1998 hàng loạt trường đại sự khác biệt. Năm 2018 trường Đại họchọc dân lập khác nối tiếp nhau thành Duy Tân lọt Top đầu của Việt Nam về sốlập. Đến giữa năm 2021 cả nước đã có bài đăng trên các tạp chí uy tín của thếhơn 80 trường đại học và cao đẳng ngoài giới, nhiều nhà khoa học của các trườngcông lập. Hiện nay, các trường đại học ĐHTT tại TP Hồ Chí Minh được vinhdân lập và ĐHTT đã trải rộng khắp cả danh về thành tựu khoa học công nghệ.nước, tạo cơ hội cho người dân tiếp cận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi đại học tư thục sang hoạt động không vì lợi nhuận - Vướng từ chính sách vĩ môVăn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔICHUYỂN ĐỔI ĐẠI HỌC TƯ THỤC SANG HOẠT ĐỘNGKHÔNG VÌ LỢI NHUẬN - VƯỚNG TỪ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ Nguyễn Ngọc Tú * Tóm tắt: Nghị quyết số 02 BCHTW Khóa 8 của Ban chấp hành Trung ươngĐảng 8 khảng định “Tiếp tục phát triển các trường dân lập ở tất cả các bậc học. Từngbước phát triển vững chắc các trường lớp tư thục giáo dục mầm non, phổ thông trunghọc, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và đại học…” Theo tinh thần đó, sau hơn30 năm đổi mới các trường đại học ngoài công lập đã có sự phát triển vượt bậc, cùngvới hệ thống đại học công lập góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình triểnkhai Luật Giáo dục đại học (sửa đổi năm 2018) việc chuyển đổi trường đại học tưthục (ĐHTT) sang hoạt động không vì lợi nhuận (KVLN) gặp nhiều khó khăn vướngmắc, cần được xem xét tháo gỡ. Từ khóa: đại học tư thục, hoạt động không vì lợi nhuận, thành viên góp vốn, lãisuất, trái phiếu chính phủ. Summary: Resolution No. 02 of the 8th Central Committee of the CentralCommittee of the 8th Party Central Committee affirms “Continuing the developmentof non-public schools at all educational levels. Gradually develop firmly privateschools for preschool education, high schools, professional high schools, vocationalschools and universities…” In that spirit, after more than 30 years of renovation,non-public universities The establishment has had a remarkable development,together with the public university system, contributing to training high-qualityhuman resources, meeting the requirements of industrialization and modernizationof the country. However, in the process of implementing the Law on Higher Education(amended) the transformation of private universities into not-for-profit operations,faced many difficulties and obstacles, which should be considered and removed. Keywords: private university, not-for-profit operation, capital contributors,interest rate, government bonds. Sự hình thành và phát triển mô mà chỉ có mô hình đại học dân lập. Đểhình đại học tư thục hướng dẫn định hướng này, Bộ Giáo dục Thời kỳ đầu của sự nghiệp đổi đào tạo đã ban hành quy chế tạm thời vềmới, tại Việt Nam chưa có khái niệm đại học dân lập (Quyết định số 96/TCCBvề trường đại học do tư nhân thành lập, ngày 21/1/19940). Sau đó được thay* Trường Đại học KD&CN Hà Nội Tạp chí 109 Kinh doanh và Công nghệ Số 17/2022NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hộithế bằng Quy chế trường đại học dân năm xây dựng và trưởng thành, nổi lênlập, quy định: Đại học dân lập phải do một số trường ghi dấu ấn về thương hiệumột tổ chức kinh tế, hoặc tổ chức xã hội và chất lượng đào tạo, như trường Đạinghề nghiệp đứng đơn xin thành lập, trên học Thăng Long, trường Đại học Kinhcơ sở huy động các nhà giáo, nhà đầu doanh và Công nghệ Hà Nội, trường Đạitư cùng đóng góp công sức và sử dụng học Duy Tân, trường Đại học Văn Lang,kinh phí từ nguồn ngoài ngân sách nhà trường Đại học Hồng Bàng, trường Đạinước. Quy chế này cũng khảng định, tài học Nguyễn Tất Thành, trường Đại họcsản của trường thuộc sở hữu tập thể của Công nghệ TP Hồ Chí Minh.các thành viên trong trường. Việc tổ chức Theo thống kê của Bộ Giáo dụcvận hành trường đại học dân lập tương tự đào tạo, đa số các trường phát triểnnhư mô hình kinh tế hợp tác xã, vẫn đang theo hướng thực hành và ứng dụng. Tạitồn tại từ thời bao cấp đến nay. các trường đều có phòng thí nghiệm và Theo tinh thần đó, vào cuối năm xưởng thực hành, nhiều trường đầu tư1988 tại Hà Nội có Trung tâm Đại học mạnh cho cơ sở vật chất với mức kinhdân lập Thăng Long là đơn vị đầu tiên phí từ hàng trăm tỷ tới cả nghìn tỷ đồng.được Chính phủ cho phép thành lập. Sau So với trước đây, hoạt động nghiên cứu5 năm thí điểm mô hình mới, đến những khoa học của các trường ĐHTT đã cónăm 1994 – 1998 hàng loạt trường đại sự khác biệt. Năm 2018 trường Đại họchọc dân lập khác nối tiếp nhau thành Duy Tân lọt Top đầu của Việt Nam về sốlập. Đến giữa năm 2021 cả nước đã có bài đăng trên các tạp chí uy tín của thếhơn 80 trường đại học và cao đẳng ngoài giới, nhiều nhà khoa học của các trườngcông lập. Hiện nay, các trường đại học ĐHTT tại TP Hồ Chí Minh được vinhdân lập và ĐHTT đã trải rộng khắp cả danh về thành tựu khoa học công nghệ.nước, tạo cơ hội cho người dân tiếp cận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại học tư thục Hoạt động không vì lợi nhuận Luật Giáo dục đại học Chuyển đổi trường đại học tư thục Chính sách vĩ mô Tạp chí Kinh doanh và Công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh
6 trang 210 0 0 -
Những giải pháp nhằm phát huy tích cực của người học tiếng Nga
4 trang 195 0 0 -
13 trang 166 0 0
-
Hướng đi cho sinh viên không chuyên ngữ đạt chuẩn B1 tiếng Anh
7 trang 141 0 0 -
Những bất cập về khung giá đất và giá đất trong quản lý đất và một số khuyến nghị
6 trang 78 0 0 -
Nhận định về thị trường lịch Việt Nam và thực trạng thiết kế lịch của Việt Nam hiện nay
5 trang 72 0 0 -
Khái niệm đại học đa lĩnh vực nhìn dưới góc độ cấu trúc quản trị và thực tiễn ở Việt Nam
3 trang 71 0 0 -
8 trang 59 0 0
-
5 trang 59 0 0