Chuyển đổi số ở Việt Nam trong điều kiện thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 801.85 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chuyển đổi số ở Việt Nam trong điều kiện thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư" trình bày một số vấn đề về chuyển đổi số trong bối cảnh CMCN 4.0 và cơ hội, thách thức đặt ra cho nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số ở Việt Nam trong điều kiện thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 04. CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ TS. Trần Quang Diệu* TS. Đào Trường Thành** Tóm tắt Trong những năm gần đây, cùng với sự bùng nổ của kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông đã có những ảnh hưởng sâu rộng đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội và đời sống con người. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi cả về chất và lượng của xã hội loài người, đẩy loài người đến một cuộc cách mạng mới - cuộc cách mạng của công nghệ và trí thông minh nhân tạo, hay còn gọi là cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) và chuyển đổi số. Cuộc cách mạng này liên quan đến Internet kết nối vạn vật (IoT) và các không gian thông minh. Qua đó, con người, máy móc, thiết bị, công việc được kết nối mọi nơi để sinh ra sản phẩm hay dịch vụ mới một cách thông minh thông qua môi trường số. Việt Nam trước ngưỡng cửa của cuộc CMCN đã và đang có các bước chuyển mình mạnh mẽ. Theo đó, khoa học và công nghệ cũng có những cơ hội, khó khăn và thách thức không nhỏ. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi trình bày một số vấn đề về chuyển đổi số trong bối cảnh CMCN 4.0 và cơ hội, thách thức đặt ra cho nước ta hiện nay. Từ khóa: Chuyển đổi số; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; công nghệ thông tin, Việt Nam 1. TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Theo dòng lịch sử, xã hội loài người đã trải qua ba cuộc CMCN, theo đó CMCN có sự ảnh hưởng mạnh mẽ tới các lĩnh vực văn hóa, kinh tế, và xã hội. Mỗi một cuộc cách mạng làm thay đổi về bản chất của quá trình sản xuất, mà các thay đổi này chủ yếu dựa vào khoa học và công nghệ (Hình 1). Trong vài năm gần đây, nhiều quốc gia đang hướng tới cuộc CMCN lần thứ tư như là một động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Trên thực tế, các CMCN đã thay đổi toàn diện phương tiện *Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh **Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 39 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA sản xuất và lực lượng sản xuất, từ kinh tế đến văn hóa, kỹ thuật. Vấn đề nghiên cứu về ứng dụng và tác động của cuộc chuyển đổi số vào đời sống xã hội nói chung và ngành công nghiệp báo chí nói riêng đã và đang là chủ đề quan trọng. Theo các thống kê, năm 2020 có khoảng 50 tỷ thiết bị sẽ có kết nối và chia sẻ thông tin thông qua các dịch vụ chia sẻ hay Internet. Các thiết bị có thể đi theo người (có thể mặc hoặc mang theo người) cũng ngày càng trở nên phổ biến hơn. Hình 1. Lịch sử của các cuộc cách mạng công nghiệp Hình 2. Cách mạng công nghiệp 4.0 40 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Năm 2013, trong một cuộc hội thảo tại Đức, từ khóa mới “Công nghiệp 4.0” bắt đầu xuất hiện trong một bản báo cáo của Chính phủ Đức đề cập đến các chương trình, chiến lược phát triển công nghệ cao. Đây là một cuộc cách mạng về khoa học công nghệ gắn liền với các thuật ngữ: điện toán đám mây (Cloud computing); Internet vạn vật (Internet of Thing - IoT); trí tuệ nhân tạo (AI); thực tại ảo (VR); thực tại tăng cường (AR); phân tích dữ liệu lớn (Big Data Analysis). Theo cách hiểu này, CMCN 4.0 liên quan đến Internet kết nối vạn vật (IoT). Con người, máy móc, thiết bị, công việc được kết nối mọi nơi để sinh ra sản phẩm hay dịch vụ mới một cách thông minh. Trong khái niệm mới này, nhà ở, trường học, nhà máy, doanh nghiệp, hệ thống logistics, cơ quan truyền thống... được chuyển đổi thành đối tượng thông minh. Các xu thế lớn của công nghệ trong cuộc chuyển đổi số và CMCN có thể được chia thành ba nhóm chính: vật lý, số hóa và sinh học. Cả ba đều liên quan chặt chẽ với nhau và với các công nghệ khác để đem lại lợi ích cho nhau dựa vào những khám phá và tiến bộ của từng nhóm. Hình 2 mô tả các động lực dẫn dắt cho cuộc CMCN lần thứ tư, theo đó, vật lý, số hóa và sinh học là những lĩnh vực có tác động mạnh mẽ nhất. Thứ nhất, liên quan đến vật lý, có bốn đại diện chính trong lĩnh vực này là: xe tự lái, công nghệ in 3D, robot cao cấp và vật liệu mới. Xe tự lái: Xe hơi tự lái đang ngày càng chiếm ưu thế bên cạnh nhiều kiểu phương tiện tự lái khác như xe tải, thiết bị bay không người lái, máy bay và tàu thủy. Cùng với quá trình phát triển của cảm biến và trí tuệ nhân tạo, khả năng của các phương tiện tự hành này cũng được cải thiện với tốc độ nhanh chóng. Công nghệ in 3D, in 3D bao gồm việc tạo ra một đối tượng vật lý bằng cách in theo các lớp từ một bản vẽ hay một mô hình 3D có trước. Công nghệ này khác hoàn toàn so với chế tạo trừ, lấy đi các vật liệu thừa từ phôi ban đầu cho đến khi thu được hình dạng mong muốn. Robot cao cấp: Ngày nay, các robot đang được sử dụng nhiều hơn ở tất cả các lĩnh vực từ nông nghiệp chính xác cho đến chăm sóc người bệnh. Sự phát triển nhanh công nghệ robot làm cho sự hợp tác giữa người và máy móc sớm trở thành hiện thực. Hơn nữa, do tiến bộ công nghệ, robot đang trở nên thích nghi và linh hoạt hơn với thiết kế cấu trúc và chức năng được lấy cảm hứng từ các cấu trúc sinh học phức tạp. Vật liệu mới: Với thuộc tính mà chỉ cách đây vài năm vẫn còn được coi là viễn tưởng, những vật liệu mới đang được đưa ra thị trường. Về tổng thể, chúng nhẹ hơn, bền hơn, có thể tái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số ở Việt Nam trong điều kiện thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 04. CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ TS. Trần Quang Diệu* TS. Đào Trường Thành** Tóm tắt Trong những năm gần đây, cùng với sự bùng nổ của kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông đã có những ảnh hưởng sâu rộng đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội và đời sống con người. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi cả về chất và lượng của xã hội loài người, đẩy loài người đến một cuộc cách mạng mới - cuộc cách mạng của công nghệ và trí thông minh nhân tạo, hay còn gọi là cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) và chuyển đổi số. Cuộc cách mạng này liên quan đến Internet kết nối vạn vật (IoT) và các không gian thông minh. Qua đó, con người, máy móc, thiết bị, công việc được kết nối mọi nơi để sinh ra sản phẩm hay dịch vụ mới một cách thông minh thông qua môi trường số. Việt Nam trước ngưỡng cửa của cuộc CMCN đã và đang có các bước chuyển mình mạnh mẽ. Theo đó, khoa học và công nghệ cũng có những cơ hội, khó khăn và thách thức không nhỏ. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi trình bày một số vấn đề về chuyển đổi số trong bối cảnh CMCN 4.0 và cơ hội, thách thức đặt ra cho nước ta hiện nay. Từ khóa: Chuyển đổi số; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; công nghệ thông tin, Việt Nam 1. TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Theo dòng lịch sử, xã hội loài người đã trải qua ba cuộc CMCN, theo đó CMCN có sự ảnh hưởng mạnh mẽ tới các lĩnh vực văn hóa, kinh tế, và xã hội. Mỗi một cuộc cách mạng làm thay đổi về bản chất của quá trình sản xuất, mà các thay đổi này chủ yếu dựa vào khoa học và công nghệ (Hình 1). Trong vài năm gần đây, nhiều quốc gia đang hướng tới cuộc CMCN lần thứ tư như là một động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Trên thực tế, các CMCN đã thay đổi toàn diện phương tiện *Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh **Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 39 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA sản xuất và lực lượng sản xuất, từ kinh tế đến văn hóa, kỹ thuật. Vấn đề nghiên cứu về ứng dụng và tác động của cuộc chuyển đổi số vào đời sống xã hội nói chung và ngành công nghiệp báo chí nói riêng đã và đang là chủ đề quan trọng. Theo các thống kê, năm 2020 có khoảng 50 tỷ thiết bị sẽ có kết nối và chia sẻ thông tin thông qua các dịch vụ chia sẻ hay Internet. Các thiết bị có thể đi theo người (có thể mặc hoặc mang theo người) cũng ngày càng trở nên phổ biến hơn. Hình 1. Lịch sử của các cuộc cách mạng công nghiệp Hình 2. Cách mạng công nghiệp 4.0 40 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Năm 2013, trong một cuộc hội thảo tại Đức, từ khóa mới “Công nghiệp 4.0” bắt đầu xuất hiện trong một bản báo cáo của Chính phủ Đức đề cập đến các chương trình, chiến lược phát triển công nghệ cao. Đây là một cuộc cách mạng về khoa học công nghệ gắn liền với các thuật ngữ: điện toán đám mây (Cloud computing); Internet vạn vật (Internet of Thing - IoT); trí tuệ nhân tạo (AI); thực tại ảo (VR); thực tại tăng cường (AR); phân tích dữ liệu lớn (Big Data Analysis). Theo cách hiểu này, CMCN 4.0 liên quan đến Internet kết nối vạn vật (IoT). Con người, máy móc, thiết bị, công việc được kết nối mọi nơi để sinh ra sản phẩm hay dịch vụ mới một cách thông minh. Trong khái niệm mới này, nhà ở, trường học, nhà máy, doanh nghiệp, hệ thống logistics, cơ quan truyền thống... được chuyển đổi thành đối tượng thông minh. Các xu thế lớn của công nghệ trong cuộc chuyển đổi số và CMCN có thể được chia thành ba nhóm chính: vật lý, số hóa và sinh học. Cả ba đều liên quan chặt chẽ với nhau và với các công nghệ khác để đem lại lợi ích cho nhau dựa vào những khám phá và tiến bộ của từng nhóm. Hình 2 mô tả các động lực dẫn dắt cho cuộc CMCN lần thứ tư, theo đó, vật lý, số hóa và sinh học là những lĩnh vực có tác động mạnh mẽ nhất. Thứ nhất, liên quan đến vật lý, có bốn đại diện chính trong lĩnh vực này là: xe tự lái, công nghệ in 3D, robot cao cấp và vật liệu mới. Xe tự lái: Xe hơi tự lái đang ngày càng chiếm ưu thế bên cạnh nhiều kiểu phương tiện tự lái khác như xe tải, thiết bị bay không người lái, máy bay và tàu thủy. Cùng với quá trình phát triển của cảm biến và trí tuệ nhân tạo, khả năng của các phương tiện tự hành này cũng được cải thiện với tốc độ nhanh chóng. Công nghệ in 3D, in 3D bao gồm việc tạo ra một đối tượng vật lý bằng cách in theo các lớp từ một bản vẽ hay một mô hình 3D có trước. Công nghệ này khác hoàn toàn so với chế tạo trừ, lấy đi các vật liệu thừa từ phôi ban đầu cho đến khi thu được hình dạng mong muốn. Robot cao cấp: Ngày nay, các robot đang được sử dụng nhiều hơn ở tất cả các lĩnh vực từ nông nghiệp chính xác cho đến chăm sóc người bệnh. Sự phát triển nhanh công nghệ robot làm cho sự hợp tác giữa người và máy móc sớm trở thành hiện thực. Hơn nữa, do tiến bộ công nghệ, robot đang trở nên thích nghi và linh hoạt hơn với thiết kế cấu trúc và chức năng được lấy cảm hứng từ các cấu trúc sinh học phức tạp. Vật liệu mới: Với thuộc tính mà chỉ cách đây vài năm vẫn còn được coi là viễn tưởng, những vật liệu mới đang được đưa ra thị trường. Về tổng thể, chúng nhẹ hơn, bền hơn, có thể tái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số ở Việt Nam Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Năng lực số Kỷ nguyên số Internet kết nối vạn vật Môi trường sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 405 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 184 0 0 -
11 trang 170 4 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 162 0 0 -
3 trang 75 0 0
-
6 trang 67 0 0
-
6 trang 52 0 0
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 47 0 0 -
Xu thế và sự phát triển ở Việt Nam
4 trang 47 0 0 -
Nâng cao năng lực số cho giảng viên tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
10 trang 47 0 0