Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 856.72 KB
Lượt xem: 50
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này với mục tiêu đề cập đến những thách thức mà thị trường lao động Việt Nam có thể gặp phải trong bối cảnh diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm giúp thị trường lao động Việt Nam vượt qua được những thách thức trước mắt để nắm bắt cơ hội mà cuộc cách mạng này mang lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM ThS. Đào Vũ Phương Linh1, Lê Mỹ Kim2 (1),(2) Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế–xã hội, văn hóa và kỹ thuật của tất cả các quốc gia trên thế giới. Với sự phát triển vượt bậc, khoa học & công nghệ sẽ biến những điều tưởng chừng như không thể trở thành có thể. Năng suất, chất lượng và hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ tăng lên nhanh chóng trong khi chi phí thương mại giảm dần sẽ làm tăng doanh thu toàn cầu, thúc đẩy tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế, tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ cho xã hội. Đây là sẽ cơ hội để các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng có thể thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển. Tuy nhiên, Việt Nam cũng sẽ không tránh khỏi những tác động và thách thức lớn từ cuộc cách mạng này, đặc biệt là đối với thị trường lao động khi mà khoa học & công nghệ sẽ trở thành lực lượng lao động trực tiếp và có xu hướng thay thế con người ở nhiều lĩnh vực. Bài viết này với mục tiêu đề cập đến những thách thức mà thị trường lao động Việt Nam có thể gặp phải trong bối cảnh diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm giúp thị trường lao động Việt Nam vượt qua được những thách thức trước mắt để nắm bắt cơ hội mà cuộc cách mạng này mang lại. Từ khóa: Cuộc cách mạng 4.0, thị trường lao động, lao động. 1. Vài nét về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Trong lịch sử, nhân loại đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp lớn: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1760-1840) sử dụng năng lượng nước và hơi nước để thực hiện cơ giới hóa sản xuất; Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra từ cuối thế kỷ 19, sử dụng năng lượng điện và dây chuyền sản xuất để thực hiện sản xuất hàng loạt; Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ những năm 1960, sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để thực hiện tự động hóa sản xuất. Và hiện nay, thế giới đang bước vào giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ tư. Theo Klaus Schwab,“Chúng ta đang tiến tới một cuộc cách mạng công nghệ, công nghiệp làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp. Xét về phạm vi, mức độ và tính phức tạp, sự dịch chuyển này không giống với bất kỳ điều gì mà con người từng trải qua”. Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh những công nghệ có tác động lớn đến quá trình sản xuất như công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy,.. Klaus Schwab nhận định, đây là cuộc cách mạng mà tốc độ đột phá của nó không có tiền lệ lịch sử, nếu so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây thì công nghiệp 4.0 đang phát triển nhanh chóng theo hàm số mũ chứ không phải là hàm tuyến tính, nó đang phá vỡ cấu trúc của hầu hết các ngành công nghiệp ở mọi quốc gia trên thế giới. Công nghiệp 4.0 tạo ra xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Bao gồm các hệ thống mạng vật lý (IoS), mạng Internet kết nối vạn vật (IoT) và điện toán đám mây. Cuộc các mạng này tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các nhà máy thông minh (hay nhà máy số) với các hệ thống vật lý không gian ảo sẽ giám sát các quá trình vật lý và tạo ra một bản sao ảo của thế giới vật lý. Với IoT, các hệ thống vật lý không gian ảo này tương tác với nhau và với con người theo thời gian thực, và thông qua IoS thì người dùng sẽ được tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này. Trong nhà máy , 333 số, các thiết bị máy móc thông minh giao tiếp với nhau bằng hệ thống mạng và liên tục chia sẻ thông tin về lượng hàng hiện tại, về sự cố, về những thay đổi trong đơn đặt hàng hoặc mức độ nhu cầu. Quá trình sản xuất và thời hạn sản xuất được phối hợp với mục tiêu tăng hiệu suất và tối ưu hóa thời gian sản xuất, công suất và chất lượng sản phẩm trong các khâu phát triển, sản xuất, tiếp thị và thu mua. Đối với nhà máy số, ngoài hạ tầng mạng máy móc thông minh còn có sự ghép nối với hạ tầng các mạng thông minh khác như: mạng thiết bị di động thông minh, mạng lưới điện thông minh, mạng logicstic thông minh và liên kết đến cả mạng thương mại điện tử, mạng xã hội . 2. Thị trường lao động Việt Nam 2.1. Cơ cấu lao động của Việt Nam Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một chủ trương lớn của Đả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM ThS. Đào Vũ Phương Linh1, Lê Mỹ Kim2 (1),(2) Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế–xã hội, văn hóa và kỹ thuật của tất cả các quốc gia trên thế giới. Với sự phát triển vượt bậc, khoa học & công nghệ sẽ biến những điều tưởng chừng như không thể trở thành có thể. Năng suất, chất lượng và hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ tăng lên nhanh chóng trong khi chi phí thương mại giảm dần sẽ làm tăng doanh thu toàn cầu, thúc đẩy tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế, tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ cho xã hội. Đây là sẽ cơ hội để các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng có thể thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển. Tuy nhiên, Việt Nam cũng sẽ không tránh khỏi những tác động và thách thức lớn từ cuộc cách mạng này, đặc biệt là đối với thị trường lao động khi mà khoa học & công nghệ sẽ trở thành lực lượng lao động trực tiếp và có xu hướng thay thế con người ở nhiều lĩnh vực. Bài viết này với mục tiêu đề cập đến những thách thức mà thị trường lao động Việt Nam có thể gặp phải trong bối cảnh diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm giúp thị trường lao động Việt Nam vượt qua được những thách thức trước mắt để nắm bắt cơ hội mà cuộc cách mạng này mang lại. Từ khóa: Cuộc cách mạng 4.0, thị trường lao động, lao động. 1. Vài nét về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Trong lịch sử, nhân loại đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp lớn: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1760-1840) sử dụng năng lượng nước và hơi nước để thực hiện cơ giới hóa sản xuất; Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra từ cuối thế kỷ 19, sử dụng năng lượng điện và dây chuyền sản xuất để thực hiện sản xuất hàng loạt; Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ những năm 1960, sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để thực hiện tự động hóa sản xuất. Và hiện nay, thế giới đang bước vào giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ tư. Theo Klaus Schwab,“Chúng ta đang tiến tới một cuộc cách mạng công nghệ, công nghiệp làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp. Xét về phạm vi, mức độ và tính phức tạp, sự dịch chuyển này không giống với bất kỳ điều gì mà con người từng trải qua”. Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh những công nghệ có tác động lớn đến quá trình sản xuất như công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy,.. Klaus Schwab nhận định, đây là cuộc cách mạng mà tốc độ đột phá của nó không có tiền lệ lịch sử, nếu so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây thì công nghiệp 4.0 đang phát triển nhanh chóng theo hàm số mũ chứ không phải là hàm tuyến tính, nó đang phá vỡ cấu trúc của hầu hết các ngành công nghiệp ở mọi quốc gia trên thế giới. Công nghiệp 4.0 tạo ra xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Bao gồm các hệ thống mạng vật lý (IoS), mạng Internet kết nối vạn vật (IoT) và điện toán đám mây. Cuộc các mạng này tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các nhà máy thông minh (hay nhà máy số) với các hệ thống vật lý không gian ảo sẽ giám sát các quá trình vật lý và tạo ra một bản sao ảo của thế giới vật lý. Với IoT, các hệ thống vật lý không gian ảo này tương tác với nhau và với con người theo thời gian thực, và thông qua IoS thì người dùng sẽ được tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này. Trong nhà máy , 333 số, các thiết bị máy móc thông minh giao tiếp với nhau bằng hệ thống mạng và liên tục chia sẻ thông tin về lượng hàng hiện tại, về sự cố, về những thay đổi trong đơn đặt hàng hoặc mức độ nhu cầu. Quá trình sản xuất và thời hạn sản xuất được phối hợp với mục tiêu tăng hiệu suất và tối ưu hóa thời gian sản xuất, công suất và chất lượng sản phẩm trong các khâu phát triển, sản xuất, tiếp thị và thu mua. Đối với nhà máy số, ngoài hạ tầng mạng máy móc thông minh còn có sự ghép nối với hạ tầng các mạng thông minh khác như: mạng thiết bị di động thông minh, mạng lưới điện thông minh, mạng logicstic thông minh và liên kết đến cả mạng thương mại điện tử, mạng xã hội . 2. Thị trường lao động Việt Nam 2.1. Cơ cấu lao động của Việt Nam Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một chủ trương lớn của Đả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thị trường lao động Việt Nam Các nước đang phát triển Cơ cấu lao động của Việt Nam Chất lượng lao động Năng suất lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 413 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 206 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
Việc làm - Thực trạng và những vấn đề bất cập ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
14 trang 171 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 165 0 0 -
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 137 0 0 -
17 trang 136 0 0
-
9 trang 134 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 114 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0