Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế 2/10/2014 Fulbright Khung lý thuyết: Định nghĩa năng lực cạnh tranh và các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh Phát riển Vùng và Địa phương MPP6 – Học kỳ Xuân 2014 Nguyễn Xuân Thành 2/10/2014 Năng lực cạnh tranh (competitiveness) là gì? • Năng lực cạnh tranh (NLCT) là cách thức các nước tạo điều kiện tốt nhất về kinh tế, xã hội và môi trường cho phát triển kinh tế. • Nó đo lường những gì hình thành nên sự phát triển này, những thứ như chính sách, thể chế và các yếu tố quyết định năng suất. • Nói đơn giản, nó theo dõi những yếu tố quan trọng giúp một nền kinh tế có năng suất cao và so sánh thành quả của mỗi quốc gia với chuẩn mực quốc tế. Tên Tác Giả 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế 2/10/2014 Fulbright Nguồn gốc của sự thịnh vượng Thịnh vượng được “thừa kế” Thịnh vượng được “tạo ra” • Sự thịnh vượng đến từ nguồn tài • Sự thịnh vượng đến từ năng suất nguyên thiên nhiên được thừa của hoạt động sản xuất hàng hóa kế và dịch vụ • Sự thịnh vượng có hạn • Sự thịnh vượng không giới hạn • Vấn đề là chia bánh • Vấn đề là làm cái bánh lớn lên • Chính phủ đóng vai trò trung • Doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm trong nền kinh tế tâm trong nền kinh tế • Thu nhập từ tài nguyên gây ra • Vai trò của chính phủ là hỗ trợ và tham nhũng và cho phép các tạo điều kiện cải thiện năng suất chinh sách tồi tồn tại và thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân Đo lường mức độ thịnh vượng: OECD B/q: 1,27% 90000 Luxembourg 80000 GDP b/q đầu người, PPP, 2012 (USD hiện hành) 70000 Norway 60000 Switzerland United States 50000 Ireland Australia Netherlands Austria Denmark Canada Sweden 40000 Belgium UK Germany Finland Italy France Iceland Israel B/q: $38247 Spain Japan Korea, Rep. 30000 Slovenia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển vùng và địa phương Bài giảng Phát triển vùng và địa phương Năng lực cạnh tranh Năng suất lao động Cạnh tranh vĩ mô Nguồn gốc sự thịnh vượngTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 712 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 689 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 374 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 19 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 18 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 19 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0