Chuyển đổi số trong quản lý tài chính của hợp tác xã - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 801.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu bối cảnh nền kinh tế số, nhóm tác giả đã phân tích và đưa ra một số giải pháp về chiến lược chuyển đổi số phù hợp, xây dựng cơ sở dữ liệu lớn, đào tạo nhân lực, cũng như xây dựng hệ thống thông tin để giúp các hợp tác xã trong thời kỳ mới có chuyển đổi số trong quản lý tài chính một cách hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong quản lý tài chính của hợp tác xã - Thực trạng và giải pháp Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA HỢP TÁC XÃ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS. Lê Thị Ngọc Mai, ThS. Nguyễn Thị Diệu TÓM TẮT Trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động mạnh mẽ đến toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của dịch bệnh covid 19 cũng làm cho hoạt động kinh doanh của các hợp tác xã bị ảnh hưởng. Các hợp tác xã muốn phát triển bền vững trong thời kỳ mới phải chú trọng tới việc chuyển đổi số trong toàn bộ hoạt động của hợp tác xã, đặc biệt là quản lý tài chính. Tài chính có thể được ví như não bộ của một tổ chức kinh doanh, để não bộ minh mẫn, sáng suốt thì cách thức quản lý tài chính của hợp tác xã phải hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tiễn. Qua phân tích, tìm hiểu bối cảnh nền kinh tế số, nhóm tác giả đã phân tích và đưa ra một số giải pháp về chiến lược chuyển đổi số phù hợp, xây dựng cơ sở dữ liệu lớn, đào tạo nhân lực, cũng như xây dựng hệ thống thông tin để giúp các hợp tác xã trong thời kỳ mới có chuyển đổi số trong quản lý tài chính một cách hiệu quả nhất. Từ khóa: Chuyển đổi số, quản lý tài chính, hợp tác xã. ABSTRACT DIGITAL TRANSFORMATION IN COOPERATIVE FINANCIAL MANAGEMENT - SITUATION AND SOLUTIONS The industrial revolution 4.0 has a strong impact on all areas of social life. Besides, the impact of the Covid-19 pandemic also affected the business activities of cooperatives. The cooperatives need to develop sustainably in the new period must focus on digital transformation in all activities, especially financial management. The financial management method of the cooperative must be effective and consistent with the actual situation. Through analyzing and understanding the context of the digital economy, the authors have analyzed and given some solutions on appropriate digital transformation strategies, building a large database, training human resources, as well as building an information system to help cooperatives in the new era have digital transformation in financial management in the most effective way. Keywords: Digital transformation, financial management, cooperatives. 1. MỞ ĐẦU Hợp tác xã (HTX) là một tổ chức kinh tế tập thể có vai trò quan trọng với sự phát triển kinh tế xã hội. Luật HTX (2012) ra đời đã tạo động lực lớn cho sự phát triển cả về quy mô, số lượng và chất lượng của các HTX. Theo số liệu của tổng cục thống kê tính đến 31/12/2020 cả nước có 119.248 THT (40.354 THT trong lĩnh vực nông nghiệp và 78.894 THT phi nông nghiệp), tăng 10.960 THT (khoảng 10%) so với 31/12/2016, thu hút 1.665.271 thành viên tham gia (bình quân một THT có khoảng 14 thành viên). Số lao động thường xuyên trong THT khoảng 1.091.015 người, tăng 2,38 lần so với năm 2016. Doanh thu bình quân của một THT là 523 triệu đồng/năm, tăng 28% so với năm 2016. Lãi bình quân của một THT là 84,51 triệu đồng/năm, tăng 1,57 lần so với năm 2016. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của THT có xu hướng tăng, với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 là 2,44%/năm. Số lượng hợp tác xã (HTX) đến hết năm 2020, toàn quốc có 26.112 HTX, tăng 6.225 HTX (khoảng 31,3 %) so với năm 2016 (trong đó số HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là 17.462 HTX, 464 Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” phi nông nghiệp là 8.650 HTX). Tổng số thành viên tham gia HTX là trên 6,1 triệu thành viên, giảm 410.295 thành viên (khoảng 6,2%) so với năm 2016. Tính đến cuối năm 2020, cả nước có 100 Liên hiệp hợp tác xã (57 LH HTX nông nghiệp và 43 LH HTX phi nông nghiệp), tăng so với năm 2016. Sự đóng góp của kinh tế HTX được thể hiện qua các năm thể hiện qua kinh tế hộ gia đình đi lên, giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng trong xã hội, đem lại thu nhập ổn định, đóng góp vào an sinh xã hội địa phương… Tuy nhiên, do các HTX hoạt động xuất phát điểm là nhỏ, lẻ và dần dần phát triển lên, cho lên việc các HTX hoạt động theo kiểu mới thì sẽ còn nhiều hạn chế, nhất là đối với công tác quản lý tài chính tại HTX. Công tác quản lý tài chính trong HTX có ảnh hưởng rất lớn đến việc theo dõi quy mô hoạt động, sự phát triển của HTX bằng tiền, quản lý dòng tiền và đảm bảo phân phối lợi ích giữa các thành viên trong HTX. Do vậy, trong thời gian tới, để đảm bảo HTX sẽ phát triển được đúng theo định hướng của Đảng và Nhà nước, thì công tác quản lý tài chính cần phải được theo dõi sát sao cho đúng với quy định của Pháp luật. Đặc biệt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số nền kinh tế thì cũng như các lĩnh vực khác trong nền kinh tế, quản lý tài chính của hợp tác xã cũng bị chi phối và ảnh hưởng của các ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hoạt động của mình, vì vậy, chuyển đổi số là cơ hội, thách thức của các hợp tác xã trong bối cách hiện nay. Vì vậy, các HTX cần phải có lộ trình và sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho sự thay đổi trong tương lai gần. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Cơ sở lý thuyết về chuyển đổi số Bảng 1: Một số khái niệm về chuyển đổi số Tác giả Khái niệm Theo Gartner (2020) Chuyển đổi số là việc ứng dụng công nghệ để thay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra thêm nhiều cơ hội và giá trị mới, giúp mỗi thành phần kinh tế đạt doanh số tốt hơn và gia tăng tốc độ tăng trưởng. Theo Vial (2019) Chuyển đổi số là quá trình cải thiện một thực thể bằng cách tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong quản lý tài chính của hợp tác xã - Thực trạng và giải pháp Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA HỢP TÁC XÃ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS. Lê Thị Ngọc Mai, ThS. Nguyễn Thị Diệu TÓM TẮT Trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động mạnh mẽ đến toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của dịch bệnh covid 19 cũng làm cho hoạt động kinh doanh của các hợp tác xã bị ảnh hưởng. Các hợp tác xã muốn phát triển bền vững trong thời kỳ mới phải chú trọng tới việc chuyển đổi số trong toàn bộ hoạt động của hợp tác xã, đặc biệt là quản lý tài chính. Tài chính có thể được ví như não bộ của một tổ chức kinh doanh, để não bộ minh mẫn, sáng suốt thì cách thức quản lý tài chính của hợp tác xã phải hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tiễn. Qua phân tích, tìm hiểu bối cảnh nền kinh tế số, nhóm tác giả đã phân tích và đưa ra một số giải pháp về chiến lược chuyển đổi số phù hợp, xây dựng cơ sở dữ liệu lớn, đào tạo nhân lực, cũng như xây dựng hệ thống thông tin để giúp các hợp tác xã trong thời kỳ mới có chuyển đổi số trong quản lý tài chính một cách hiệu quả nhất. Từ khóa: Chuyển đổi số, quản lý tài chính, hợp tác xã. ABSTRACT DIGITAL TRANSFORMATION IN COOPERATIVE FINANCIAL MANAGEMENT - SITUATION AND SOLUTIONS The industrial revolution 4.0 has a strong impact on all areas of social life. Besides, the impact of the Covid-19 pandemic also affected the business activities of cooperatives. The cooperatives need to develop sustainably in the new period must focus on digital transformation in all activities, especially financial management. The financial management method of the cooperative must be effective and consistent with the actual situation. Through analyzing and understanding the context of the digital economy, the authors have analyzed and given some solutions on appropriate digital transformation strategies, building a large database, training human resources, as well as building an information system to help cooperatives in the new era have digital transformation in financial management in the most effective way. Keywords: Digital transformation, financial management, cooperatives. 1. MỞ ĐẦU Hợp tác xã (HTX) là một tổ chức kinh tế tập thể có vai trò quan trọng với sự phát triển kinh tế xã hội. Luật HTX (2012) ra đời đã tạo động lực lớn cho sự phát triển cả về quy mô, số lượng và chất lượng của các HTX. Theo số liệu của tổng cục thống kê tính đến 31/12/2020 cả nước có 119.248 THT (40.354 THT trong lĩnh vực nông nghiệp và 78.894 THT phi nông nghiệp), tăng 10.960 THT (khoảng 10%) so với 31/12/2016, thu hút 1.665.271 thành viên tham gia (bình quân một THT có khoảng 14 thành viên). Số lao động thường xuyên trong THT khoảng 1.091.015 người, tăng 2,38 lần so với năm 2016. Doanh thu bình quân của một THT là 523 triệu đồng/năm, tăng 28% so với năm 2016. Lãi bình quân của một THT là 84,51 triệu đồng/năm, tăng 1,57 lần so với năm 2016. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của THT có xu hướng tăng, với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 là 2,44%/năm. Số lượng hợp tác xã (HTX) đến hết năm 2020, toàn quốc có 26.112 HTX, tăng 6.225 HTX (khoảng 31,3 %) so với năm 2016 (trong đó số HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là 17.462 HTX, 464 Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” phi nông nghiệp là 8.650 HTX). Tổng số thành viên tham gia HTX là trên 6,1 triệu thành viên, giảm 410.295 thành viên (khoảng 6,2%) so với năm 2016. Tính đến cuối năm 2020, cả nước có 100 Liên hiệp hợp tác xã (57 LH HTX nông nghiệp và 43 LH HTX phi nông nghiệp), tăng so với năm 2016. Sự đóng góp của kinh tế HTX được thể hiện qua các năm thể hiện qua kinh tế hộ gia đình đi lên, giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng trong xã hội, đem lại thu nhập ổn định, đóng góp vào an sinh xã hội địa phương… Tuy nhiên, do các HTX hoạt động xuất phát điểm là nhỏ, lẻ và dần dần phát triển lên, cho lên việc các HTX hoạt động theo kiểu mới thì sẽ còn nhiều hạn chế, nhất là đối với công tác quản lý tài chính tại HTX. Công tác quản lý tài chính trong HTX có ảnh hưởng rất lớn đến việc theo dõi quy mô hoạt động, sự phát triển của HTX bằng tiền, quản lý dòng tiền và đảm bảo phân phối lợi ích giữa các thành viên trong HTX. Do vậy, trong thời gian tới, để đảm bảo HTX sẽ phát triển được đúng theo định hướng của Đảng và Nhà nước, thì công tác quản lý tài chính cần phải được theo dõi sát sao cho đúng với quy định của Pháp luật. Đặc biệt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số nền kinh tế thì cũng như các lĩnh vực khác trong nền kinh tế, quản lý tài chính của hợp tác xã cũng bị chi phối và ảnh hưởng của các ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hoạt động của mình, vì vậy, chuyển đổi số là cơ hội, thách thức của các hợp tác xã trong bối cách hiện nay. Vì vậy, các HTX cần phải có lộ trình và sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho sự thay đổi trong tương lai gần. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Cơ sở lý thuyết về chuyển đổi số Bảng 1: Một số khái niệm về chuyển đổi số Tác giả Khái niệm Theo Gartner (2020) Chuyển đổi số là việc ứng dụng công nghệ để thay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra thêm nhiều cơ hội và giá trị mới, giúp mỗi thành phần kinh tế đạt doanh số tốt hơn và gia tăng tốc độ tăng trưởng. Theo Vial (2019) Chuyển đổi số là quá trình cải thiện một thực thể bằng cách tạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số Quản lý tài chính Hợp tác xã Mô hình kinh tế hợp tác xã Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
11 trang 448 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 433 1 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 379 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 333 0 0 -
26 trang 330 2 0
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 326 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 304 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0