Chuyển động của các hành tinh và Mặt Trăng trên thiên cầu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển động của các hành tinh Sao Thuỷ Mercury, Sao Kim Venus, Sao Hoả Mars, Sao Mộc Jupiter và Sao Thổ Saturn là các hành tinh bạn có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Tuy nhiên ánh sáng của chúng mà bạn nhìn thấy không phải là ánh sáng mà chúng có thể tự phát ra. Ánh sáng đó là ánh sáng do chúng phản xạ lại ánh sáng chiếu đến từ Mặt Trời. Thiên Vương Tinh Uranus là một hành tinh ởkhá xa chúng ta, thực chất đôi khi người ta có thể nhìn thấy nó bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển động của các hành tinh và Mặt Trăng trên thiên cầu Chuyển động của các hành tinh và Mặt Trăng trên thiên cầu 1. Chuyển động của các hành tinh Sao Thuỷ Mercury, Sao Kim Venus, Sao Hoả Mars, Sao Mộc Jupitervà Sao Thổ Saturn là các hành tinh bạn có thể nhìn thấy được bằng mắtthường. Tuy nhiên ánh sáng của chúng mà bạn nhìn thấy không phải là ánhsáng mà chúng có thể tự phát ra. Ánh sáng đó là ánh sáng do chúng phản xạlại ánh sáng chiếu đến từ Mặt Trời. Thiên Vương Tinh Uranus là một hànhtinh ởkhá xa chúng ta, thực chất đôi khi người ta có thể nhìn thấy nó bằngmắt thường nhưng sẽ rất khó để bạn phân biệt nó với những ngôi sao mờkhác do cấp sao biểu kiến của nó là +5,6. Vàcuối cùng, 2 hành tinh xa nhấtcủa hệ Mặt Trời chúng ta đã biết là Hải Vương Tinh Neptune và DiêmVương Tinh Pluto thì chỉ có thể thấy được qua những chiếc kính thiên văn(telescope). Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời trên một quĩđạo gần tròn. Hành tinh nào càng ở xa thì có chu kì chuyển động càng lớn -tức lanò mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành một vòng quay của mình.Ngoài ra, tất cả các hành tinh khi chuyển động như vậy đều có chung mộtđiểm, đó là chúng chuyển động qunh Mặt Trời theo cùng một hướng. Khi quan sát chuyển động của các hành tinh trên Thiên Cầu, bạn sẽthấy chúng cũng xuất hiện và di chuyển trên đường Hoàng Đạo. Điều này cóthể hiểu được dễ dàng khi bạn tự lập ra cho mình một mô hình tưởng tượngtrong đó các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên cùng một mặtphẳng quĩ đạo của Trái Đất. Và điều đó có nghĩa là khi quan sát từ Trái Đất,cả Mặt Trời và các hành tinh bạn nhìn thấy đều thuộc cùng một mặt phẳng.Và điều này cũng có nghĩa là bạn luôn thấy các hành tinh cũng nhưMặt Trờiđều có chuyển động biểu kiến quanh Trái Đất trên cùng một đường đi. Sao Thuỷ và sao Kim là hai hành tinh gần Mặt Trời hơn Trái Đất, thếnên khi quan sát bầu trời từ Trái Đất, chúng ta thấy rằng đường đi của chúngtrở nên khá phức tạp. Khoảng cách của sao Thuỷ đến Mặt Trời mà bạn cóthể quan sát thấy có thể dao động với biên độ là 28 độ. Còn sao Kim, nó là một ngôi sao mà cấp sao biểu kiến có thể lên đến -4, nó chính là thiên thể sáng nhất bạn có thể quan sát thấy trên bầu trời, mỗinăm có đến 6 tháng bạn có thể quan sát nó vào lúc hoàng hôn, khi đó ngườita gọi nó là sao Hôm, còn nửa năm còn lại thì nó lại được gọi là sao Mai donó luôn xuất hiện trước khi Mặt Trời mọc. sao Thuỷ cũng có tính chất nàynhưng do biên độ của nó gần Mặt Trời hơn rất nhiều nên thật sự khó quansát hay định vị được nó khi mà mỗi khi nó xuất hiện thì có nghĩa là Mặt Trờicũng ở rất gần đấy đủ để che mờ ánh sáng yếu ớt của nó. Cũng như Mặt Trời, các hành tinh chuyển động trên một vùng rộng 18độ về mỗi bên của Hoàng Đạo, chúng cũng lần lượt lướt qua 12 cung HoàngĐạo được đại diện bởi 12 chòm sao. Tử vi (horoscope), hay còn gọi là chiêm tinh học (astrology) phươngTây chính là dựa trên cơ sở này để đưa ra các lập luận và suy đoán về tươnglai và số mệnh của con người. Trên thực tế, Chiêm tinh học không hề mang cơ sở của khoa học. Nóchỉ đơn thuần là một sự mê tín đã được khoa học chứng minh và loại bỏ khỏinền khoa học hiện đại từ vài thế kỉ trước. Ngày này bộ môn này vẫn còn lạinhư một trò chơi của nhiều người, tuy nhiên các nhà khoa học vẫn luônkhuyên mọi người rằng nếu tin vào trò chơi đó thì sẽ là một sự sai lầm 2 - Chuyển động của Mặt Trăng Trước hết, bạn đã nắm được rằng Mặt Trăng có sự biến đổi các phatrong một chu kì chuyẻn đông của nó (tròn/khuyết...), mỗi chu kì của trăngdài hơn 29 ngày và ta gọi đó là tuần trăng. Khi bạn quan sát chuyển động của Mặt Trăng trên thiên cầu, bạn cóthể để ý thấy 2 điều đặc biệt cơ bản của nó: Mỗi ngày Mặt Trăng lại lệch nhiều hơn về hướng Đông so với nền trời sao (background stars) Trong bất cứ pha nào của chu kì, Mặt Trăng luôn hướng cùng một mặt của nó về Trái Đất. Một số đặc điểm khác: Mặt Trăng chuyển động rất nhanh mỗi đêm trên Thiên cầu, mỗi giờ nó lệch về hướng Đông (hướng chuyển động của nó quanh Trái đất) hơn0,5 độ, có nghĩ là cứ đúng 24 giờ sau, khi quan sát bạn sẽ thấy Trăng gầnchân trời Đông hơn 13 độ. Việc thay đổi vị trí sau mỗi đêm này cho thấy tốc độ quay khá nhanh của Mặt Trăng quanh Trái đất. Khoảng cách từ Trái Đất đén Mặt Trăng lớn hơn 30 lần bán kính Trái Đất Mặt Trăng quay quanh Trái đất theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Quĩ đạo của nó có hình elip gần tròn với độ lệch khoảng cách củađiểm xa nhất vàđiểm gần nhất chỉ có 6%. Chu kì quĩ đạo của nó là 27,3ngày. Quĩ đạo của Mặt Trăng hơi lệch so với quĩ đạo chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời. Vì thế nên khi quan sát đường đi của nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển động của các hành tinh và Mặt Trăng trên thiên cầu Chuyển động của các hành tinh và Mặt Trăng trên thiên cầu 1. Chuyển động của các hành tinh Sao Thuỷ Mercury, Sao Kim Venus, Sao Hoả Mars, Sao Mộc Jupitervà Sao Thổ Saturn là các hành tinh bạn có thể nhìn thấy được bằng mắtthường. Tuy nhiên ánh sáng của chúng mà bạn nhìn thấy không phải là ánhsáng mà chúng có thể tự phát ra. Ánh sáng đó là ánh sáng do chúng phản xạlại ánh sáng chiếu đến từ Mặt Trời. Thiên Vương Tinh Uranus là một hànhtinh ởkhá xa chúng ta, thực chất đôi khi người ta có thể nhìn thấy nó bằngmắt thường nhưng sẽ rất khó để bạn phân biệt nó với những ngôi sao mờkhác do cấp sao biểu kiến của nó là +5,6. Vàcuối cùng, 2 hành tinh xa nhấtcủa hệ Mặt Trời chúng ta đã biết là Hải Vương Tinh Neptune và DiêmVương Tinh Pluto thì chỉ có thể thấy được qua những chiếc kính thiên văn(telescope). Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời trên một quĩđạo gần tròn. Hành tinh nào càng ở xa thì có chu kì chuyển động càng lớn -tức lanò mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành một vòng quay của mình.Ngoài ra, tất cả các hành tinh khi chuyển động như vậy đều có chung mộtđiểm, đó là chúng chuyển động qunh Mặt Trời theo cùng một hướng. Khi quan sát chuyển động của các hành tinh trên Thiên Cầu, bạn sẽthấy chúng cũng xuất hiện và di chuyển trên đường Hoàng Đạo. Điều này cóthể hiểu được dễ dàng khi bạn tự lập ra cho mình một mô hình tưởng tượngtrong đó các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên cùng một mặtphẳng quĩ đạo của Trái Đất. Và điều đó có nghĩa là khi quan sát từ Trái Đất,cả Mặt Trời và các hành tinh bạn nhìn thấy đều thuộc cùng một mặt phẳng.Và điều này cũng có nghĩa là bạn luôn thấy các hành tinh cũng nhưMặt Trờiđều có chuyển động biểu kiến quanh Trái Đất trên cùng một đường đi. Sao Thuỷ và sao Kim là hai hành tinh gần Mặt Trời hơn Trái Đất, thếnên khi quan sát bầu trời từ Trái Đất, chúng ta thấy rằng đường đi của chúngtrở nên khá phức tạp. Khoảng cách của sao Thuỷ đến Mặt Trời mà bạn cóthể quan sát thấy có thể dao động với biên độ là 28 độ. Còn sao Kim, nó là một ngôi sao mà cấp sao biểu kiến có thể lên đến -4, nó chính là thiên thể sáng nhất bạn có thể quan sát thấy trên bầu trời, mỗinăm có đến 6 tháng bạn có thể quan sát nó vào lúc hoàng hôn, khi đó ngườita gọi nó là sao Hôm, còn nửa năm còn lại thì nó lại được gọi là sao Mai donó luôn xuất hiện trước khi Mặt Trời mọc. sao Thuỷ cũng có tính chất nàynhưng do biên độ của nó gần Mặt Trời hơn rất nhiều nên thật sự khó quansát hay định vị được nó khi mà mỗi khi nó xuất hiện thì có nghĩa là Mặt Trờicũng ở rất gần đấy đủ để che mờ ánh sáng yếu ớt của nó. Cũng như Mặt Trời, các hành tinh chuyển động trên một vùng rộng 18độ về mỗi bên của Hoàng Đạo, chúng cũng lần lượt lướt qua 12 cung HoàngĐạo được đại diện bởi 12 chòm sao. Tử vi (horoscope), hay còn gọi là chiêm tinh học (astrology) phươngTây chính là dựa trên cơ sở này để đưa ra các lập luận và suy đoán về tươnglai và số mệnh của con người. Trên thực tế, Chiêm tinh học không hề mang cơ sở của khoa học. Nóchỉ đơn thuần là một sự mê tín đã được khoa học chứng minh và loại bỏ khỏinền khoa học hiện đại từ vài thế kỉ trước. Ngày này bộ môn này vẫn còn lạinhư một trò chơi của nhiều người, tuy nhiên các nhà khoa học vẫn luônkhuyên mọi người rằng nếu tin vào trò chơi đó thì sẽ là một sự sai lầm 2 - Chuyển động của Mặt Trăng Trước hết, bạn đã nắm được rằng Mặt Trăng có sự biến đổi các phatrong một chu kì chuyẻn đông của nó (tròn/khuyết...), mỗi chu kì của trăngdài hơn 29 ngày và ta gọi đó là tuần trăng. Khi bạn quan sát chuyển động của Mặt Trăng trên thiên cầu, bạn cóthể để ý thấy 2 điều đặc biệt cơ bản của nó: Mỗi ngày Mặt Trăng lại lệch nhiều hơn về hướng Đông so với nền trời sao (background stars) Trong bất cứ pha nào của chu kì, Mặt Trăng luôn hướng cùng một mặt của nó về Trái Đất. Một số đặc điểm khác: Mặt Trăng chuyển động rất nhanh mỗi đêm trên Thiên cầu, mỗi giờ nó lệch về hướng Đông (hướng chuyển động của nó quanh Trái đất) hơn0,5 độ, có nghĩ là cứ đúng 24 giờ sau, khi quan sát bạn sẽ thấy Trăng gầnchân trời Đông hơn 13 độ. Việc thay đổi vị trí sau mỗi đêm này cho thấy tốc độ quay khá nhanh của Mặt Trăng quanh Trái đất. Khoảng cách từ Trái Đất đén Mặt Trăng lớn hơn 30 lần bán kính Trái Đất Mặt Trăng quay quanh Trái đất theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Quĩ đạo của nó có hình elip gần tròn với độ lệch khoảng cách củađiểm xa nhất vàđiểm gần nhất chỉ có 6%. Chu kì quĩ đạo của nó là 27,3ngày. Quĩ đạo của Mặt Trăng hơi lệch so với quĩ đạo chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời. Vì thế nên khi quan sát đường đi của nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiên văn học hiện tượng thiên nhiên tài liệu thiên văn lịch sử vũ trụ thành phần trong vũ trụ khám phá vũ trụ chuyên ngành thiên vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 36 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 33 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 29 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 27 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các mô hình về vũ trụ
52 trang 22 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -phần nhập môn
11 trang 22 0 0 -
47 trang 22 0 0
-
Thiên thạch có thể va vào Sao Hỏa tháng sau
1 trang 22 0 0 -
Vũ trụ - Quiz! Khoa học kỳ thú
200 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu bầu trời của tuổi thơ
54 trang 21 0 0