![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyển giao đào tạo – tầm quan trọng của môi trường làm việc trong các tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 639.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mục tiêu tìm hiểu mức độ tác động của các yếu tố thuộc môi trường làm việc đến việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ đã được đào tạo vào công việc của nhân viên (chuyển giao đào tạo) trong các tổ chức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, các tác giả của đề tài “Chuyển giao đào tạo - Tầm quan trọng của môi trường làm việc” đã khảo sát ý kiến của 178 nhân viên được công ty cử đi đào tạo từ 3 đến 24 tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển giao đào tạo – tầm quan trọng của môi trường làm việc trong các tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh GIÁO DỤC – XÃ HỘI 104 CHUYỂN GIAO ĐÀO TẠO – TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TRONG CÁC TỔ CHỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Việt Hằng1 Huỳnh Đạt Lâm2 Ngày nhận bài: 25/10/2015 Ngày nhận lại: 18/11/2015 Ngày duyệt đăng: 18/04/2016 TÓM TẮT Với mục tiêu tìm hiểu mức độ tác động của các yếu tố thuộc môi trường làm việc đến việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ đã được đào tạo vào công việc của nhân viên (chuyển giao đào tạo) trong các tổ chức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, các tác giả của đề tài “Chuyển giao đào tạo - Tầm quan trọng của môi trường làm việc” đã khảo sát ý kiến của 178 nhân viên được công ty cử đi đào tạo từ 3 đến 24 tháng. Thông qua nghiên cứu thực nghiệm kết hợp hai phương pháp cơ bản: nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu) cùng nghiên cứu định lượng (dùng bảng câu hỏi khảo sát), các tác giả đã tìm thấy 4 yếu tố có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng tích cực đến chuyển giao đào tạo gồm: Cơ hội áp dụng, Sự hỗ trợ của đồng nghiệp, Sự hỗ trợ của cấp trên và Sự sẵn sàng thay đổi. Từ khóa: Đào tạo; Chuyển giao đào tạo; Môi trường làm việc. Transfer of training – the importance of work environment in organisations in Ho Chi Minh City ABSTRACT The Aim of the study is to find out what factors of work environment are that affect the extent to which trainees apply the knowledge, skills, behaviors, and attitudes gained in training to their jobs (transfer of training) in Ho Chi Minh City. The research “Transfer of training – The importance of work environment” collects data from 178 employees who were trained by the company from 3 to 24 months. By the survey research that combine two methods: qualitative (group discussion and in depth interview) and quantitative (questionnaire) the authors found 4 factors that significantly and positively related to transfer of training: opportunity to use, peer support, manager support and openness to change. Keywords: Training; Transfer of training; Work environment. 1. Giới thiệu12 Đối mặt với nền kinh tế luôn biến đổi, toàn cầu hóa và cạnh tranh, hầu như công ty nào cũng đầu tư vào lĩnh vực đào tạo cho nhân viên và hy vọng rằng khoản đầu tư này sẽ tạo ra hiệu quả làm việc cũng như nâng cao lợi thế cạnh tranh cho công ty (Yamnill và McLean, 1 2 2001). Việc đảm bảo cho nhân viên có đầy đủ kỹ năng cũng như kiến thức để thực hiện các công việc hiện tại và tương lai là một thách thức lớn nhất mà các công ty đang đối mặt. Đào tạo nhân viên là một phần không thể thiếu trong bất cứ công ty nào, nhưng đào tạo chỉ có thể được gọi là có hiệu quả khi kết quả TS, Trường Đại học Mở TP.HCM. Email: hang.vv@ou.edu.vn Công ty SCG Trading Việt Nam. Email: hdatlam@outlook.com TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 3 (48) 2016 đào tạo được áp dụng vào công việc. Nếu nhân viên được đào tạo có khả năng ứng dụng các kiến thức và kỹ năng đã học làm tăng kết quả công việc thì việc cử nhân viên đi đào tạo được cho là thành công. Chuyển giao đào tạo là mức độ nhân viên ứng dụng những kiến thức, kỹ năng và hành vi thu nhận được từ đào tạo một cách có hiệu quả vào môi trường làm việc (Baldwin và Ford, 1988). Theo hiệp hội đào tạo và phát triển Hoa Kỳ ASTD (2012), riêng tại nước Mỹ thì các công ty chi 164,2 tỉ $ cho việc đào tạo nhân viên nhưng chưa tới 20% kiến thức và kỹ năng đào tạo chuyển giao được thể hiện trong quá trình thực hiện công việc. Qua đó, có thể nhận ra rằng phần lớn nội dung trong chương trình đào tạo nhân viên đã không được chuyển giao vào công việc. Tại Việt Nam, nghiên cứu về chuyển giao đào tạo còn rất mới và hầu như chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề này. Hiện tại, các nhà nghiên cứu về đào tạo và các chuyên gia quản lý nhân sự hầu như chỉ tập trung vào tìm hiểu các vấn đề như: thiết kế, phát triển, đánh giá hiệu quả của các chương trình đào tạo mà ít chú tâm đến vấn đề chuyển giao đào tạo. Đặc biệt là những nghiên cứu về ảnh hưởng của môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạo còn khá hiếm hoi. Nghiên cứu Foxon (1993) cho rằng trong các yếu tố cản trở đến chuyển giao đào tạo thì yếu tố môi trường làm việc có ảnh hưởng mạnh nhất (chiếm 42%). Nghiên cứu các yếu tố của môi trường làm việc tác động lên chuyển giao đào tạo sẽ góp phần giúp các chuyên gia thuộc lĩnh vực nhân sự, các chuyên gia đào tạo có cái nhìn mới mẻ và sâu hơn về vấn đề này, từ đó có các biện pháp để làm tăng hiệu quả của các chương trình đào tạo, duy trì năng lực cho nhân viên, tạo lợi thế cạnh tranh nhất định cho tổ chức kinh doanh. 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu 2.1. Các khái niệm Đào tạo là những cố gắng của tổ chức nhằm thay đổi kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ của nhân viên để đáp ứng các yêu cầu về hiệu quả của công việc. Nói cách khác, Đào tạo là hành động nhằm cải thiện kiến 105 thức và kỹ năng của nhân viên để thực hiện những công việc cụ thể (Edwin B Flippo, 1984). Chuyển giao đào tạo l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển giao đào tạo – tầm quan trọng của môi trường làm việc trong các tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh GIÁO DỤC – XÃ HỘI 104 CHUYỂN GIAO ĐÀO TẠO – TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TRONG CÁC TỔ CHỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Việt Hằng1 Huỳnh Đạt Lâm2 Ngày nhận bài: 25/10/2015 Ngày nhận lại: 18/11/2015 Ngày duyệt đăng: 18/04/2016 TÓM TẮT Với mục tiêu tìm hiểu mức độ tác động của các yếu tố thuộc môi trường làm việc đến việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ đã được đào tạo vào công việc của nhân viên (chuyển giao đào tạo) trong các tổ chức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, các tác giả của đề tài “Chuyển giao đào tạo - Tầm quan trọng của môi trường làm việc” đã khảo sát ý kiến của 178 nhân viên được công ty cử đi đào tạo từ 3 đến 24 tháng. Thông qua nghiên cứu thực nghiệm kết hợp hai phương pháp cơ bản: nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu) cùng nghiên cứu định lượng (dùng bảng câu hỏi khảo sát), các tác giả đã tìm thấy 4 yếu tố có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng tích cực đến chuyển giao đào tạo gồm: Cơ hội áp dụng, Sự hỗ trợ của đồng nghiệp, Sự hỗ trợ của cấp trên và Sự sẵn sàng thay đổi. Từ khóa: Đào tạo; Chuyển giao đào tạo; Môi trường làm việc. Transfer of training – the importance of work environment in organisations in Ho Chi Minh City ABSTRACT The Aim of the study is to find out what factors of work environment are that affect the extent to which trainees apply the knowledge, skills, behaviors, and attitudes gained in training to their jobs (transfer of training) in Ho Chi Minh City. The research “Transfer of training – The importance of work environment” collects data from 178 employees who were trained by the company from 3 to 24 months. By the survey research that combine two methods: qualitative (group discussion and in depth interview) and quantitative (questionnaire) the authors found 4 factors that significantly and positively related to transfer of training: opportunity to use, peer support, manager support and openness to change. Keywords: Training; Transfer of training; Work environment. 1. Giới thiệu12 Đối mặt với nền kinh tế luôn biến đổi, toàn cầu hóa và cạnh tranh, hầu như công ty nào cũng đầu tư vào lĩnh vực đào tạo cho nhân viên và hy vọng rằng khoản đầu tư này sẽ tạo ra hiệu quả làm việc cũng như nâng cao lợi thế cạnh tranh cho công ty (Yamnill và McLean, 1 2 2001). Việc đảm bảo cho nhân viên có đầy đủ kỹ năng cũng như kiến thức để thực hiện các công việc hiện tại và tương lai là một thách thức lớn nhất mà các công ty đang đối mặt. Đào tạo nhân viên là một phần không thể thiếu trong bất cứ công ty nào, nhưng đào tạo chỉ có thể được gọi là có hiệu quả khi kết quả TS, Trường Đại học Mở TP.HCM. Email: hang.vv@ou.edu.vn Công ty SCG Trading Việt Nam. Email: hdatlam@outlook.com TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 3 (48) 2016 đào tạo được áp dụng vào công việc. Nếu nhân viên được đào tạo có khả năng ứng dụng các kiến thức và kỹ năng đã học làm tăng kết quả công việc thì việc cử nhân viên đi đào tạo được cho là thành công. Chuyển giao đào tạo là mức độ nhân viên ứng dụng những kiến thức, kỹ năng và hành vi thu nhận được từ đào tạo một cách có hiệu quả vào môi trường làm việc (Baldwin và Ford, 1988). Theo hiệp hội đào tạo và phát triển Hoa Kỳ ASTD (2012), riêng tại nước Mỹ thì các công ty chi 164,2 tỉ $ cho việc đào tạo nhân viên nhưng chưa tới 20% kiến thức và kỹ năng đào tạo chuyển giao được thể hiện trong quá trình thực hiện công việc. Qua đó, có thể nhận ra rằng phần lớn nội dung trong chương trình đào tạo nhân viên đã không được chuyển giao vào công việc. Tại Việt Nam, nghiên cứu về chuyển giao đào tạo còn rất mới và hầu như chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề này. Hiện tại, các nhà nghiên cứu về đào tạo và các chuyên gia quản lý nhân sự hầu như chỉ tập trung vào tìm hiểu các vấn đề như: thiết kế, phát triển, đánh giá hiệu quả của các chương trình đào tạo mà ít chú tâm đến vấn đề chuyển giao đào tạo. Đặc biệt là những nghiên cứu về ảnh hưởng của môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạo còn khá hiếm hoi. Nghiên cứu Foxon (1993) cho rằng trong các yếu tố cản trở đến chuyển giao đào tạo thì yếu tố môi trường làm việc có ảnh hưởng mạnh nhất (chiếm 42%). Nghiên cứu các yếu tố của môi trường làm việc tác động lên chuyển giao đào tạo sẽ góp phần giúp các chuyên gia thuộc lĩnh vực nhân sự, các chuyên gia đào tạo có cái nhìn mới mẻ và sâu hơn về vấn đề này, từ đó có các biện pháp để làm tăng hiệu quả của các chương trình đào tạo, duy trì năng lực cho nhân viên, tạo lợi thế cạnh tranh nhất định cho tổ chức kinh doanh. 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu 2.1. Các khái niệm Đào tạo là những cố gắng của tổ chức nhằm thay đổi kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ của nhân viên để đáp ứng các yêu cầu về hiệu quả của công việc. Nói cách khác, Đào tạo là hành động nhằm cải thiện kiến 105 thức và kỹ năng của nhân viên để thực hiện những công việc cụ thể (Edwin B Flippo, 1984). Chuyển giao đào tạo l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển giao đào tạo Tầm quan trọng của môi trường làm việc Môi trường làm việc Thành phố Hồ Chí Minh Chính sách làm việcTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 166 0 0 -
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 148 0 0 -
17 trang 129 0 0
-
114 trang 123 0 0
-
19 trang 106 0 0
-
Quyết định số 66/2012/QĐ-UBND
17 trang 92 0 0 -
9 trang 56 0 0
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 52 0 0 -
12 trang 50 0 0
-
3 trang 48 0 0