Chuyển hóa pháp luật và các vấn đề ở Việt Nam: Phần 2
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Ebook Thực tiễn và thách thức trong chuyển hóa pháp luật tại Việt Nam: Chia sẻ kinh nghiệm của Liên minh Châu Âu: Phần 2" được nối tiếp phần 1 trình bày chuyển hóa pháp luật kinh nghiệm Châu Âu và Châu Á; các khuyến nghị cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển hóa pháp luật và các vấn đề ở Việt Nam: Phần 2116 PHẦN 3 CHUYỂN HÓA PHÁP LUẬT:KINH NGHIỆM CHÂU ÂU VÀ CHÂU Á PART 3 LEGAL TRANSPLANTS:EXPERIENCES IN EUROPE AND ASIAThực tiễn và thách thức trong chuyển hóa pháp luật tại Việt Nam: Chia sẻ kinh nghiệm của Liên minh châu Âu Challenges and practices of legal transplants in Viet Nam: Sharing European experiences 117118 CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC CHÂU ÂU VỀ CHUYỂN HÓA PHÁP LUẬT Helen Xanthaki1. Định nghĩa ngắn gọn về chuyển hóa pháp luậtThuật ngữ “chuyển hóa pháp luật” được sử dụng một cách lỏng lẻođể chỉ quá trình và sản phẩm của sự chuyển hóa một chính sách, kháiniệm, ý tưởng pháp luật hoặc một giải pháp lập pháp từ một nền tàiphán này sang một nền tài phán khác. Đây là một quá trình phổ biếnvề cải cách pháp luật thành công trong phạm vi châu Âu và cả phạm viquốc tế nữa. Chuyển hóa pháp luật mang lại rất nhiều lợi ích nhưng cầnđược thực hiện một cách cẩn trọng.Mục đích của bài trình bày này là nêu khái quát về chuyển hóa phápluật với trọng tâm cụ thể là tại châu Âu. Châu Âu là một hình mẫu điểnhình về chuyển hóa pháp luật ở hai cấp độ: giữa các nền tài phán (tứclà từ một nước châu Âu này sang một nước châu Âu khác) và theochiều dọc (từ Liên minh châu Âu xuống các quốc gia thành viên củaLiên minh). Trong bối cảnh có sự đa dạng về hệ thống pháp luật, ngônngữ pháp lý, tư duy pháp lý và văn hóa tại châu Âu, sự thành công vàkhối lượng các luật được chuyển hóa ở châu Âu chứng tỏ cho tính hữudụng của chuyển hóa pháp luật như là một công cụ cho cải cách phápluật và sự điều chỉnh bằng pháp luật.Vậy trước tiên, cần trả lời câu hỏi, tại sao cần chuyển hóa pháp luật? Cóthể trả lời câu hỏi này như sau:- Nghiên cứu các chính sách và giải pháp lập pháp của nước ngoài thựcsự là một sự tưởng thưởng về trí tuệ.Thực tiễn và thách thức trong chuyển hóa pháp luật tại Việt Nam: Chia sẻ kinh nghiệm của Liên minh châu Âu Challenges and practices of legal transplants in Viet Nam: Sharing European experiences 119 - Nghiên cứu những chính sách và pháp luật xuyên quốc gia làm chúng ta ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân tộc mình là trung tâm hơn. Việc nghiên cứu mở rộng hiểu biết của chúng ta và gợi ra khả năng khai sáng. - Người thông thái là người học kinh nghiệm từ người khác. - Để tiết kiệm chi phí: thay vì tự làm luật, hãy “mua” những luật đã làm sẵn ở những nơi khác. - Tạo tính chính danh thông qua việc vay mượn từ những đạo luật được coi là uy tín (hiện đại, được làm tốt...). - Tăng cường sự hợp tác giữa nền tài phán cho và nhận thông qua việc làm hài hòa hệ thống pháp luật (việc này có thể thúc đẩy hoạt động thương mại). 2. Những hệ thống pháp luật nào chúng ta có thể so sánh? Có những sự chia rẽ nhất định trong niềm tin của những nhà nghiên cứu so sánh. Một trong những niềm tin đó là chỉ những hệ thống đồng quy hay tương tự mới có thể thu lợi từ kinh nghiệm của nhau, vì thế cần cố gắng mở rộng phạm vi của những hệ thống thuộc “ius commune mới” trong bối cảnh của một châu Âu mở rộng. Tuy nhiên, nhiều hệ thống trong quá trình chuyển tiếp lại nhìn sang và được truyền cảm hứng bởi những nền tài phán mà hệ thống pháp luật khác biệt với họ. Vậy nên lý giải những điều này như thế nào? Những mô hình đa dạng đó có thực sự hữu ích không? Xử lý những bất cập nảy sinh như thế nào? Watson, một bậc tiền bối (guru) trong lĩnh vực chuyển hóa pháp luật1, cho rằng các quy định pháp luật là tương tự nhau ở nhiều nơi, và rằng 1 Về phân tích thuật ngữ này, xin xem thêm E. Öcürü, “Critical Comparative Law: considering paradoxes for legal systems in transition” in [1999] 59 Nederlandse Vereniging voor Rechtsvergelijking; also see E. Öcürü, “Law as Transposition” [2002] 51 ICLQ 205-223, p.206.120“cho dù là nguồn gốc lịch sử của chúng có như thế nào, nhiều quy địnhcủa luật tư có thể tồn tại mà không có bất cứ liên hệ gần gũi với mộtdân tộc nào, một thời điểm nào hay một địa danh nào”. Ngài BasilMarkesinis thúc giục các nền tài phán tăng cường tương tác tri thức vàviệc vay mượn từ nhau. Vì thế, người ta không cần quan tâm đến cuộctranh luận giữa tính tương đồng hay khác biệt nữa: người ta có thểmượn mọi thứ từ bất cứ đâu.Những học giả khác ủng hộ quan điểm cho rằng chỉ có những khác biệtmới giúp chúng ta có những bài học: chỉ có những khác biệt mới giúptăng cường hiểu biết pháp luật trong xã hội.Thể hiện quan điểm đứng giữa hai trường phái này, Schlesinger chỉ rarằng “so sánh nghĩa là xem xét và giải thích những điểm tương đồngcũng như khác biệt” và do đó, người ta có thể nhấn mạnh những khácbiệt hoặc những tương đồng. Ông đề cập đến những thời kỳ so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển hóa pháp luật và các vấn đề ở Việt Nam: Phần 2116 PHẦN 3 CHUYỂN HÓA PHÁP LUẬT:KINH NGHIỆM CHÂU ÂU VÀ CHÂU Á PART 3 LEGAL TRANSPLANTS:EXPERIENCES IN EUROPE AND ASIAThực tiễn và thách thức trong chuyển hóa pháp luật tại Việt Nam: Chia sẻ kinh nghiệm của Liên minh châu Âu Challenges and practices of legal transplants in Viet Nam: Sharing European experiences 117118 CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC CHÂU ÂU VỀ CHUYỂN HÓA PHÁP LUẬT Helen Xanthaki1. Định nghĩa ngắn gọn về chuyển hóa pháp luậtThuật ngữ “chuyển hóa pháp luật” được sử dụng một cách lỏng lẻođể chỉ quá trình và sản phẩm của sự chuyển hóa một chính sách, kháiniệm, ý tưởng pháp luật hoặc một giải pháp lập pháp từ một nền tàiphán này sang một nền tài phán khác. Đây là một quá trình phổ biếnvề cải cách pháp luật thành công trong phạm vi châu Âu và cả phạm viquốc tế nữa. Chuyển hóa pháp luật mang lại rất nhiều lợi ích nhưng cầnđược thực hiện một cách cẩn trọng.Mục đích của bài trình bày này là nêu khái quát về chuyển hóa phápluật với trọng tâm cụ thể là tại châu Âu. Châu Âu là một hình mẫu điểnhình về chuyển hóa pháp luật ở hai cấp độ: giữa các nền tài phán (tứclà từ một nước châu Âu này sang một nước châu Âu khác) và theochiều dọc (từ Liên minh châu Âu xuống các quốc gia thành viên củaLiên minh). Trong bối cảnh có sự đa dạng về hệ thống pháp luật, ngônngữ pháp lý, tư duy pháp lý và văn hóa tại châu Âu, sự thành công vàkhối lượng các luật được chuyển hóa ở châu Âu chứng tỏ cho tính hữudụng của chuyển hóa pháp luật như là một công cụ cho cải cách phápluật và sự điều chỉnh bằng pháp luật.Vậy trước tiên, cần trả lời câu hỏi, tại sao cần chuyển hóa pháp luật? Cóthể trả lời câu hỏi này như sau:- Nghiên cứu các chính sách và giải pháp lập pháp của nước ngoài thựcsự là một sự tưởng thưởng về trí tuệ.Thực tiễn và thách thức trong chuyển hóa pháp luật tại Việt Nam: Chia sẻ kinh nghiệm của Liên minh châu Âu Challenges and practices of legal transplants in Viet Nam: Sharing European experiences 119 - Nghiên cứu những chính sách và pháp luật xuyên quốc gia làm chúng ta ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân tộc mình là trung tâm hơn. Việc nghiên cứu mở rộng hiểu biết của chúng ta và gợi ra khả năng khai sáng. - Người thông thái là người học kinh nghiệm từ người khác. - Để tiết kiệm chi phí: thay vì tự làm luật, hãy “mua” những luật đã làm sẵn ở những nơi khác. - Tạo tính chính danh thông qua việc vay mượn từ những đạo luật được coi là uy tín (hiện đại, được làm tốt...). - Tăng cường sự hợp tác giữa nền tài phán cho và nhận thông qua việc làm hài hòa hệ thống pháp luật (việc này có thể thúc đẩy hoạt động thương mại). 2. Những hệ thống pháp luật nào chúng ta có thể so sánh? Có những sự chia rẽ nhất định trong niềm tin của những nhà nghiên cứu so sánh. Một trong những niềm tin đó là chỉ những hệ thống đồng quy hay tương tự mới có thể thu lợi từ kinh nghiệm của nhau, vì thế cần cố gắng mở rộng phạm vi của những hệ thống thuộc “ius commune mới” trong bối cảnh của một châu Âu mở rộng. Tuy nhiên, nhiều hệ thống trong quá trình chuyển tiếp lại nhìn sang và được truyền cảm hứng bởi những nền tài phán mà hệ thống pháp luật khác biệt với họ. Vậy nên lý giải những điều này như thế nào? Những mô hình đa dạng đó có thực sự hữu ích không? Xử lý những bất cập nảy sinh như thế nào? Watson, một bậc tiền bối (guru) trong lĩnh vực chuyển hóa pháp luật1, cho rằng các quy định pháp luật là tương tự nhau ở nhiều nơi, và rằng 1 Về phân tích thuật ngữ này, xin xem thêm E. Öcürü, “Critical Comparative Law: considering paradoxes for legal systems in transition” in [1999] 59 Nederlandse Vereniging voor Rechtsvergelijking; also see E. Öcürü, “Law as Transposition” [2002] 51 ICLQ 205-223, p.206.120“cho dù là nguồn gốc lịch sử của chúng có như thế nào, nhiều quy địnhcủa luật tư có thể tồn tại mà không có bất cứ liên hệ gần gũi với mộtdân tộc nào, một thời điểm nào hay một địa danh nào”. Ngài BasilMarkesinis thúc giục các nền tài phán tăng cường tương tác tri thức vàviệc vay mượn từ nhau. Vì thế, người ta không cần quan tâm đến cuộctranh luận giữa tính tương đồng hay khác biệt nữa: người ta có thểmượn mọi thứ từ bất cứ đâu.Những học giả khác ủng hộ quan điểm cho rằng chỉ có những khác biệtmới giúp chúng ta có những bài học: chỉ có những khác biệt mới giúptăng cường hiểu biết pháp luật trong xã hội.Thể hiện quan điểm đứng giữa hai trường phái này, Schlesinger chỉ rarằng “so sánh nghĩa là xem xét và giải thích những điểm tương đồngcũng như khác biệt” và do đó, người ta có thể nhấn mạnh những khácbiệt hoặc những tương đồng. Ông đề cập đến những thời kỳ so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển hóa pháp luật Chuyển hóa pháp luật tại Việt Nam Pháp luật Việt Nam Kinh nghiệm chuyển hóa pháp luật Khuyến nghị chuyển hóa phấp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 300 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 189 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 184 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
10 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 112 1 0 -
98 trang 112 1 0