Chuyên hóa sản xuất và triển khai ERP
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 107.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Gartner, tạp chí nghiên cứu hàng đầu về CNTT, tỷ lệ thành công của các dự án CNTT trênthế giới đạt chưa đến 20%, một con số đáng thất vọng. Trong kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu hiệntại, nhiều công ty đã rà soát lại và phát hiện ra nhiều phần mềm (PM) chưa được khai thác thựcsự, một số PM khác thì không thể tích hợp được với nhau, kết quả chung là bộ phận tin học cứphình ra và tiêu tốn ngân sách, trong khi năng suất lao động chung không tăng lên bao nhiêu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên hóa sản xuất và triển khai ERPPhần I: Đã đến lúc cần chuyên môn hoá sản xuất và triển khai ERPTheo Gartner, tạp chí nghiên cứu hàng đầu về CNTT, tỷ lệ thành công của các dự án CNTT trênthế giới đạt chưa đến 20%, một con số đáng thất vọng. Trong kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu hiệntại, nhiều công ty đã rà soát lại và phát hiện ra nhiều phần mềm (PM) chưa được khai thác thựcsự, một số PM khác thì không thể tích hợp được với nhau, kết quả chung là bộ phận tin học cứphình ra và tiêu tốn ngân sách, trong khi năng suất lao động chung không tăng lên bao nhiêu.Một chuyện vui là các công ty tin học đáp ứng lại vấn đề này bằng cách thuyết phục khách hàngmua thêm một PM khác có tác dụng tích hợp các PM hiện có của khách hàng, các hệ thống nàyđược gọi là enterprise-wide application integration system (EAIS) và bán khá chạy. Thế là đểgiảm độ phức tạp do có quá nhiều PM, giải pháp lại là mua thêm một PM nữa!Sự thất bại của các dự án CNTT một phần do khách hàng mua hệ thống không đáp ứng nhucầu, nhưng phần lớn hơn là do sai sót trong triển khai dẫn đến hệ thống mới không đi vào côngviệc của doanh nghiệp. Vì vậy, bên cạnh việc phát triển các hệ thống ERP, người ta cũng đầutư nghiên cứu triển khai ERP. Loạt bài này giúp bạn đọc hiểu được phần nào về những cơ sở lýthuyết triển khai ERP và kinh nghiệm áp dụng tại Việt Nam.Các chủ thể liên quan đến việc triển khai ERPo Nhà cung cấp hệ thống (software vendor): là người tạo ra sản phẩm ERP, ví dụ Oracle,Exact, SAP... Để cho gọn trong bài này ta sẽ gọi là Hãng PM.o Nhà bán lẻ với dịch vụ gia tăng (Value Added Reseller - VAR): đây là hệ thống phân phối choHãng PM. Những đơn vị này trực tiếp phát triển thị trường và bán sản phẩm (ERP). Thôngthường họ làm luôn việc nghiên cứu yêu cầu, tình trạng thực tế của khách hàng và tư vấn vềERP, cũng như tư vấn về lộ trình mua và triển khai, tức là cung cấp các dịch vụ gia tăng chokhách hàng.o Nhà tư vấn triển khai (Implementer): Đây là người trực tiếp triển khai ERP cho khách hàng.Họ cũng thường là những người cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau triển khai. Vì vậy, trong suốt quátrình triển khai và hỗ trợ khách hàng thường chỉ làm việc với nhà tư vấn triển khai. Đa số cácnhà tư vấn triển khai đều có quan hệ chặt chẽ vỡi Hãng PM và được cập nhật thường xuyên vềnhững thay đổi trong sản phẩm, và họ cũng thường phải vượt qua các kỳ kiểm tra thường xuyênvà ngặt nghèo của Hãng PM.Nhà tư vấn triển khai cũng sẽ gặp vấn đề nếu như VAR đưa cho khách hàng một hệ thốngkhông phù hợp, ngược lại VAR không thể tư vấn cho khách hàng mà không hiểu cặn kẽ về hệthống định giới thiệu, tức là có kiến thức tư vấn triển khai. Vì mối tương tác như vậy nên trongđa số trường hợp nhà tư vấn triển khai cũng chính là VAR, triển khai cho khách hàng các hệthống mà họ tư vấn. Do lý do này, khái niệm VAR chỉ chung cho VAR kiêm Nhà tư vấn triểnkhai.Điểm khác biệt căn bản giữa VAR và Hãng PM hệ thống: Hãng PM là công ty tin học với lựclượng đa số là các chuyên viên lập trình và kỹ sư hệ thống, VAR lại thường xuất xứ từ các đơnvị tư vấn quản trị. VAR không cần biết PM được tạo ra như thế nào, dùng nền tảng hay ngônngữ gì, mà chỉ cần biết doanh nghiệp cần chu trình nghiệp vụ nào để giới thiệu cho họ hệ thốngERP thích hợp, và giúp họ sử dụng được hệ thống mới này. Tóm lại, một chuyên viên của VARcần 50% kiến thức ERP và 50% về nghiệp vụ quản lý. Công việc của VAR cũng giống như mộtkiến trúc sư không cần biết cách làm ra viên gạch hay cánh cửa, nhưng rất giỏi trong việc ghépnhững vật liệu đó lại phù hợp với yêu cầu sử dụng và túi tiền của khách hàng.Những VAR uy tín trên thế giới có tiểu sử về tư vấn quản lý rất mạnh. Một số được tạo ra từnhững hãng kiểm toán hàng đầu, như Accenture (Mỹ) được tách ra từ hãng AndersenWorldwide; Cap Gemini Ernst & Young từ sự hợp nhất của bộ phận tư vấn của Ernst & Youngvà công ty tư vấn tin học hàng đầu châu Âu Cap Gemini; IBM Consulting từ sự hợp nhất bộ phậntư vấn của IBM và bộ phận tư vấn của hãng kiểm toán PriceWaterhouseCoopers v.v... Tại ViệtNam, các VAR này chưa chính thức hiện diện, mặc dù các hãng kiểm toán sinh ra chúng nhưKPMG/Arthur Andersen, Ernst & Young, PriceWaterhouseCoopers đều đã có mặt từ lâu.Các VAR lớn này được chia ra nhiều bộ phận, mỗi bộ phận phụ trách một hệ thống ERP. Ngoàira còn có nhiều VAR nhỏ hơn chuyên chú vào một hệ thống ERP như Magnus của Hà Lan chỉchuyên làm SAP (hãng này hiện đại diện độc quyền cho phần mềm SAP tại Việt Nam dưới tênTeam Synergia).Chuyên môn hóa hãng PM và VAR - Xu hướng của Thế GiớiTrước kia, các Hãng PM thường tự bán và triển khai PM cho khách hàng, nhiều khi còn cạnhtranh với các VAR của chính họ. Gần đây, xu hướng chuyên môn hoá đã thắng thế, các HãngPM đã hoàn toàn dựa vào VAR để bám sát và đưa ra các giải pháp phù hợp cho khách hàng.Cách phân công công việc này giúp Hãng PM tập trung phát triển sản phẩm mà không phải lolắng triển khai cho vô vàn khách hàng với những yêu cầu rất khác nhau, trải trên diện rộng(xuyên quốc gia) luôn cần trợ giúp kỹ thuật khi có sự cố. Họ giao việc này cho các VAR trênkhắp thế giới hiện đang rất gần khách hàng, hiểu khách hàng. Ngược lại, VAR không cần đầu tưphát triển ERP mà vẫn có giải pháp cung cấp cho khách hàng và thu phí từ các dịch vụ tư vấnlựa chọn, triển khai, đào tạo, trợ giúp và tất nhiên là một khoản hoa hồng bán PM do Hãng PMtrả. Hãng PM nghe ý kiến từ các VAR, nhờ VAR thử nghiệm trước khi phát triển thêm các tínhnăng và tung sản phẩm ra thị trường. Mối quan hệ cộng sinh này rất khăng khít và là nền tảngphát triển ERP hiện đại.Hiện một số doanh nghiệp PM đã cố gắng phổ cập sản phẩm của mình cho người dùng cuốinhư tổ chức các khoá học thường xuyên cấp chứng chỉ, hoặc đưa PM vào dạy trong một sốtrường ĐH, cao đẳng... Tuy nhiên, cách tiếp cận này chỉ thích hợp với các PM đại trà như MSOffice hoặc cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên hóa sản xuất và triển khai ERPPhần I: Đã đến lúc cần chuyên môn hoá sản xuất và triển khai ERPTheo Gartner, tạp chí nghiên cứu hàng đầu về CNTT, tỷ lệ thành công của các dự án CNTT trênthế giới đạt chưa đến 20%, một con số đáng thất vọng. Trong kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu hiệntại, nhiều công ty đã rà soát lại và phát hiện ra nhiều phần mềm (PM) chưa được khai thác thựcsự, một số PM khác thì không thể tích hợp được với nhau, kết quả chung là bộ phận tin học cứphình ra và tiêu tốn ngân sách, trong khi năng suất lao động chung không tăng lên bao nhiêu.Một chuyện vui là các công ty tin học đáp ứng lại vấn đề này bằng cách thuyết phục khách hàngmua thêm một PM khác có tác dụng tích hợp các PM hiện có của khách hàng, các hệ thống nàyđược gọi là enterprise-wide application integration system (EAIS) và bán khá chạy. Thế là đểgiảm độ phức tạp do có quá nhiều PM, giải pháp lại là mua thêm một PM nữa!Sự thất bại của các dự án CNTT một phần do khách hàng mua hệ thống không đáp ứng nhucầu, nhưng phần lớn hơn là do sai sót trong triển khai dẫn đến hệ thống mới không đi vào côngviệc của doanh nghiệp. Vì vậy, bên cạnh việc phát triển các hệ thống ERP, người ta cũng đầutư nghiên cứu triển khai ERP. Loạt bài này giúp bạn đọc hiểu được phần nào về những cơ sở lýthuyết triển khai ERP và kinh nghiệm áp dụng tại Việt Nam.Các chủ thể liên quan đến việc triển khai ERPo Nhà cung cấp hệ thống (software vendor): là người tạo ra sản phẩm ERP, ví dụ Oracle,Exact, SAP... Để cho gọn trong bài này ta sẽ gọi là Hãng PM.o Nhà bán lẻ với dịch vụ gia tăng (Value Added Reseller - VAR): đây là hệ thống phân phối choHãng PM. Những đơn vị này trực tiếp phát triển thị trường và bán sản phẩm (ERP). Thôngthường họ làm luôn việc nghiên cứu yêu cầu, tình trạng thực tế của khách hàng và tư vấn vềERP, cũng như tư vấn về lộ trình mua và triển khai, tức là cung cấp các dịch vụ gia tăng chokhách hàng.o Nhà tư vấn triển khai (Implementer): Đây là người trực tiếp triển khai ERP cho khách hàng.Họ cũng thường là những người cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau triển khai. Vì vậy, trong suốt quátrình triển khai và hỗ trợ khách hàng thường chỉ làm việc với nhà tư vấn triển khai. Đa số cácnhà tư vấn triển khai đều có quan hệ chặt chẽ vỡi Hãng PM và được cập nhật thường xuyên vềnhững thay đổi trong sản phẩm, và họ cũng thường phải vượt qua các kỳ kiểm tra thường xuyênvà ngặt nghèo của Hãng PM.Nhà tư vấn triển khai cũng sẽ gặp vấn đề nếu như VAR đưa cho khách hàng một hệ thốngkhông phù hợp, ngược lại VAR không thể tư vấn cho khách hàng mà không hiểu cặn kẽ về hệthống định giới thiệu, tức là có kiến thức tư vấn triển khai. Vì mối tương tác như vậy nên trongđa số trường hợp nhà tư vấn triển khai cũng chính là VAR, triển khai cho khách hàng các hệthống mà họ tư vấn. Do lý do này, khái niệm VAR chỉ chung cho VAR kiêm Nhà tư vấn triểnkhai.Điểm khác biệt căn bản giữa VAR và Hãng PM hệ thống: Hãng PM là công ty tin học với lựclượng đa số là các chuyên viên lập trình và kỹ sư hệ thống, VAR lại thường xuất xứ từ các đơnvị tư vấn quản trị. VAR không cần biết PM được tạo ra như thế nào, dùng nền tảng hay ngônngữ gì, mà chỉ cần biết doanh nghiệp cần chu trình nghiệp vụ nào để giới thiệu cho họ hệ thốngERP thích hợp, và giúp họ sử dụng được hệ thống mới này. Tóm lại, một chuyên viên của VARcần 50% kiến thức ERP và 50% về nghiệp vụ quản lý. Công việc của VAR cũng giống như mộtkiến trúc sư không cần biết cách làm ra viên gạch hay cánh cửa, nhưng rất giỏi trong việc ghépnhững vật liệu đó lại phù hợp với yêu cầu sử dụng và túi tiền của khách hàng.Những VAR uy tín trên thế giới có tiểu sử về tư vấn quản lý rất mạnh. Một số được tạo ra từnhững hãng kiểm toán hàng đầu, như Accenture (Mỹ) được tách ra từ hãng AndersenWorldwide; Cap Gemini Ernst & Young từ sự hợp nhất của bộ phận tư vấn của Ernst & Youngvà công ty tư vấn tin học hàng đầu châu Âu Cap Gemini; IBM Consulting từ sự hợp nhất bộ phậntư vấn của IBM và bộ phận tư vấn của hãng kiểm toán PriceWaterhouseCoopers v.v... Tại ViệtNam, các VAR này chưa chính thức hiện diện, mặc dù các hãng kiểm toán sinh ra chúng nhưKPMG/Arthur Andersen, Ernst & Young, PriceWaterhouseCoopers đều đã có mặt từ lâu.Các VAR lớn này được chia ra nhiều bộ phận, mỗi bộ phận phụ trách một hệ thống ERP. Ngoàira còn có nhiều VAR nhỏ hơn chuyên chú vào một hệ thống ERP như Magnus của Hà Lan chỉchuyên làm SAP (hãng này hiện đại diện độc quyền cho phần mềm SAP tại Việt Nam dưới tênTeam Synergia).Chuyên môn hóa hãng PM và VAR - Xu hướng của Thế GiớiTrước kia, các Hãng PM thường tự bán và triển khai PM cho khách hàng, nhiều khi còn cạnhtranh với các VAR của chính họ. Gần đây, xu hướng chuyên môn hoá đã thắng thế, các HãngPM đã hoàn toàn dựa vào VAR để bám sát và đưa ra các giải pháp phù hợp cho khách hàng.Cách phân công công việc này giúp Hãng PM tập trung phát triển sản phẩm mà không phải lolắng triển khai cho vô vàn khách hàng với những yêu cầu rất khác nhau, trải trên diện rộng(xuyên quốc gia) luôn cần trợ giúp kỹ thuật khi có sự cố. Họ giao việc này cho các VAR trênkhắp thế giới hiện đang rất gần khách hàng, hiểu khách hàng. Ngược lại, VAR không cần đầu tưphát triển ERP mà vẫn có giải pháp cung cấp cho khách hàng và thu phí từ các dịch vụ tư vấnlựa chọn, triển khai, đào tạo, trợ giúp và tất nhiên là một khoản hoa hồng bán PM do Hãng PMtrả. Hãng PM nghe ý kiến từ các VAR, nhờ VAR thử nghiệm trước khi phát triển thêm các tínhnăng và tung sản phẩm ra thị trường. Mối quan hệ cộng sinh này rất khăng khít và là nền tảngphát triển ERP hiện đại.Hiện một số doanh nghiệp PM đã cố gắng phổ cập sản phẩm của mình cho người dùng cuốinhư tổ chức các khoá học thường xuyên cấp chứng chỉ, hoặc đưa PM vào dạy trong một sốtrường ĐH, cao đẳng... Tuy nhiên, cách tiếp cận này chỉ thích hợp với các PM đại trà như MSOffice hoặc cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triển khai ERP chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh năng suất lao độnTài liệu liên quan:
-
28 trang 544 0 0
-
99 trang 416 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 375 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
59 trang 355 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 336 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0