Danh mục

Chuyện kể bên mộ bà Hoàng Thị Loan: Phần 2

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.33 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệuChuyện kể bên mộ bà Hoàng Thị Loan của hai tác giả Bá Ngọc và Trần Minh Siêu.Qua Tài liệu, bạn đọc sẽ được biết thêm nhiều chuyện xúc động: Cuộc hành trình mang nặng, đi bộ vượt trên 400km vào Huế, cuộc sống, lao động vất vả nơi kinh thành để giúp chồng con ăn học của bà. Nỗi đau đớn của gia đình: Khi bà sinh bé Xin, thì lâm bệnh nặng, qua đời trong lúc người thân ở xa, chỉ một mình bé Cung tuổi mới lên mười, chịu tang mẹ, xin sữa nuôi em. Cô Thanh, một mình thân gái đi bộ kiên gan đưa hài cốt mẹ về quê. Cậu cả Khiêm tìm nơi đặt hài cốt mẹ, Bạn đọc cũng được biết về vùng quê Nam Đàn địa linh nhân kiệt, về mộ bà Hoàng Thị Loan trên núi Động Tranh - một di tích lịch sử văn hoá quý giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyện kể bên mộ bà Hoàng Thị Loan: Phần 2BÁ NGỌC - TRẦN MI N H SI ÊUTầng thắp hương cho ngưòi vđ, trong lòng trào dângmột niềm tin mãnh liệt. Vững vàng bước vào khoa thi.Kết quả, kỳ thi đó, ông đậu đại;khoa - Phó bảng. Di hài côt mẹ về quê Ông Nguyễn Sinh sắptrong kỳ thi Hội Tân Sửu1901 đổi tên là NguyễrTSinh Huy. ô n g đậu đại khoaPhó bảng. Công lao th àn h đạt của ông, có vai trò rấtquan trọng của bà Hoàng Thị Loan, người đã hy sinhnhiều n hất để ông có điều kiện ăn học, tiến tối. Nhưngkhi ông thành đạt thì bà Loan không còn nữa. Như đêbáo đáp công ơn vỢ, ông tập trung dạy dỗ các contrưởng thành. Đấy là một trong những lý do mà saukhi đậu đại khoa Phó bảng ông cứ lần lựa ở quê chămlo dạy dỗ các con, chứ không muốn ra làm quan. Năm1906, triều đình H uế có giấy triệu ông vào Kinh đểnhận chức Thừa biện Bộ Lễ. Vào Kinh, ông mang theocậu Khiêm (tên mối là Tất Đạt), cậu Cung (tên mới làT ất Thành) để nuôi dưõng học hành. Vào những ngàylễ, ngày giỗ bà Loan, ba cha con thường lên núi TamTầng để chăm sóc hương khói phần mộ bà Loan. Đếnkhoảng năm 1909, vì hoàn cảnh gia đình, mỗi ngườimột nơi: ông sắc vào làm tri huyện Bình Khê. CậuĐạt trở về quê. Cậu Thành, sau vụ tham gia biểu tìnhchống thuê (tháng 5-1908) của đồng bào Thừa Thiên -Huế, bị thực dân Pháp gây khó khăn, nên đã bí mậtrời Huê đi về phương Nam, rồi xuất dương đi tìmđường cứu nưốc. Do đó trong khoảng 13 năm (từ 190942 c^liiniịii Uể liêit mộ íià 7ốoàiiạ ^ h i £ o ơ nđên 1922), ngôi mộ bà Loan không có được bàn taychăm sóc của ngưòi thân trong gia đình. Nhưng anhem, bạn bè, những người dân phô thân quen vẫn quantâm chăm lo hương khói. ớ quê cô, Nguyễn Thị Thanh bí m ật tham gia hoạtđộng yêu nước. Năm 1918, cô đã phối hỢp với tổ chứcyêu nước vào doanh trại của lính khô xanh ỏ thànhphô Vinh lấy trộm súng. Không may bị phát hiện, côThanh bị bắt và bị tra tấn dã man. Tòa án Nam Triềukêt tội, xử phạt Nguyễn Thị Thanh 100 trượng và 9năm tù khổ sai. Cô Thanh bị đày vào giam tại nhà laoQuảng Ngãi. Án sát tỉnh Quảng Ngãi lúc đó là PhạmBá Phổ, có người vỢ bị bệnh ỏ vú không cho con búđược. Nhiều thầy thuốc trong vùng chạy chữa cho bàta nhưng đều bó tay. Thấy cảnh ngộ ngưòi phụ nữđáng thương, cô Thanh liền dùng phương thuôiíc đặchiệu của mình chữa trị, một thòi gian ngắn bệnh bàta khỏi hẳn, dòng sữa được trở lại bình thường. Án sátPhạm Bá Phổ hêt lời cảm đn và kính phục. Thấy côThanh là người con gái thông minh, xinh đẹp, có tàichữa bệnh, Án sát Phạm Bá Phổ can thiệp lên cấptrên quan thầy Pháp và triều đình, đặc biệt nhò quanhệ anh em kết nghĩa giữa ông ta với Chánh m ật thámTrung Kỳ là Xô-nhi nên cô Thanh được ban một đặcân: được đên ỏ làm hành dịch tại nhà riêng của án sátPhạm Bá Phổ. Năm 1922, Phạm Bá Phổ được thăngchức làm Tham tri Bộ Hình, được điểu ra Kinh đôHuô. Cô Thanh cũng được theo ra Huế. ở Huê mộtthòi gian cô Thanh yêu cầu Phạm Bá Phổ cho côkhông ở nhà riêng của y mà chịu sự quản lý của quanchức địa phương Huê theo chê độ tù án trí. Lúc này cô 43BÁ NGỌC - TRẦN MI NH S I Ê UThanh có điều kiện đi lại chăm lo hương khói phần mộmẹ. Nhận thấy nếu để phần mộ mẹ ở nơi đất kháchquê ngưòi, xa người thân, không được chăm nom chuđáo, cô Thanh quyết định bàn với những người th ânthiết nhất, bí m ật lên núi Tam Tầng đưa hài cốt mẹvề quê. Hài cốt mẹ được cô Thanh dùng nước thơm rửasạch, gói vào tấm lụa quý. Chọn một túi đẹp, vừa gọnđặt bộ hài cốt kín bên trong, trông như hành lý củakhách đi đưòng. Một mình cô Thanh thân gái dặmtrường men theo con đường “thiên lý” mang hài cốtmẹ về quê. Đêm nghỉ, ngày đi, cô Thanh vượt trên 400kilômét đường từ Huê ra Hoàng Trù. Trên đưòng, baonỗi gian truân, nhiều lúc trộm cưốp nguy hiểm đếntính mạng. Kẻ thù, súng đạn, cực hình tra tấn, sốngchết tù đày, chẳng hề lay chuyển được ý chí, sự kiêngan của cô, thì cực khổ, gian nguy dọc đưòng thiên lýcũng phải lùi trưốc cô. Sự vất vả, đưồng xa, đèo cao,suôi sâu làm cô m ệt mỏi. Túi đựng hài cốt mẹ nặngtrĩu trên vai cô. Nhiều lúc, cô dừng lại th àn h khẩn váivong linh mẹ: “Mẹ mang nặng con chín tháng mưòingày, mà lòng mẹ nhẹ nhàng, phấn khởi chịu đựng vìcon. Nay con đưa mẹ về quê, mẹ có thiêng thì phù hộcho con chân cứng đá mềm, đường xa ngắn lại đê connhanh được đưa mẹ an toàn về an nghỉ ở quê nhà”. Mỗi khi thấm mệt, cô Thanh lại cầu khấn mẹ. Nhưcó phép mầu, tú i đựng hài cốt mẹ như nhẹ hơn, đưòngđi qua mỗi chặng như gần hdn, đất dưới chân nhưphang hơn, tròi dịu nắng, gió m át hơn. Mỗi đêm nghỉtrọ, để bảo đảm tín ngưõng không đưỢc đưa hài cốtngưòi quá cô vào nhà nghỉ, cô Thanh đành dấu vàomột ndi kín đáo, hôm sau, bí m ật từ tin h mơ khi chưa44 // uể hên mộ bà ĩùeimq ^ íù Jloaiiai tỉnh giấc, cô lại cùng hài cõt mẹ lên đưòng. Vượtqua muôn trùng vất vả, cô Thanh đưa hài côt mẹ vểKim Liên an toàn, trọn vẹn. Quả thật, thòi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: