Chuyên môn hoá- nguyên tắc vàng trong quản lý kinh doanh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Mỗi nhân viên được gắn với một vị trí làm việc dựa trên nguyên tắc chuyên môn hoá”- đó chính là công thức quản lý thành công của nhiều doanh nghiệp ngày nay. Với sự ảnh hưởng sâu rộng, cũng như tác động tích cực đến toàn bộ quá trình quản lý, dường như nguyên tắc này đã đặt nền móng vững chắc cho những bước phát triển mới.Nguồn gốc ra đời của nguyên tắc chuyên môn hóa Ra đời từ những năm giữa thế kỷ 20 và là thành quả của giáo sư Fredericl Winslow Taylor, nguyên tắc chuyênmôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên môn hoá- nguyên tắc vàng trong quản lý kinh doanhChuyên môn hoá- nguyên tắc vàng trong quản lý“Mỗi nhân viên được gắn với một vị trí làm việc dựa trênnguyên tắc chuyên môn hoá”- đó chính là công thức quảnlý thành công của nhiều doanh nghiệp ngày nay. Với sựảnh hưởng sâu rộng, cũng như tác động tích cực đến toànbộ quá trình quản lý, dường như nguyên tắc này đã đặtnền móng vững chắc cho những bước phát triển mới.Nguồn gốc ra đời của nguyên tắc chuyên môn hóaRa đời từ những năm giữa thế kỷ 20 và là thành quả củagiáo sư Fredericl Winslow Taylor, nguyên tắc chuyênmôn hoá quản lý được hiểu là việc làm sao để cho quátrình vận động, thao tác của các công nhân, nhân viêntrong công ty diễn ra hợp lý, không trùng lặp, tốn ít thờigian và sức lực, qua đó đạt được năng suất lao động caonhất. Đó chính là sự hợp lý hoá lao động, hay nói theocách hiện đại là tổ chức lao động một cách khoa học.Sự xuất hiện của nguyên lý chuyên môn hoá trong quản lýđã đáp ứng đúng nhu cầu của các công ty khi chờ đợi mộtnhân tố hướng đến thành công trong bối cảnh nền kinh tếthế giới có những biến động lớn. Nguyên lý này đã tạonền móng cho một xu hướng Quản lý theo khoa học, mởra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Phương phápnày sau đó được hãng sản xuất xe hơi Ford ứng dụng đầutiên khi lập ra hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km trong nhà máy với công suất lên đến 7000 chiếc xemỗi ngày.Từ đó, một “làn sóng văn minh trong quản lý đã hướngcác công ty trên toàn thế giới và phá vỡ những lề lối vàchương trình quản lý cũ, thông qua việc mở ra nhữngphương pháp mới tăng cường đầu tư vào hoạt động quảnlý, đổi mới các qui trình công nghệ, sản xuất, đáp ứng yêucầu mới...Tiêu điểm trong chuyên môn hoá quản lýTiêu điểm trong chuyên môn hoá quản lý tập trung vàocác hoạt động chính sau:- Xây dựng chiến lược: bắt đầu xây dựng các chiến lượcdài hạn (7 - 10 năm), trong đó yếu tố chuyên môn trởthành trung tâm của chiến lược quản lý.- Tổ chức: tái thiết kế tổ chức quản lý theo hướng liên kếtdựa trên việc trao đổi ý kiến giữa các bộ phận và cấp độtổ chức khác nhau nhằm tối ưu hoá khả năng làm việc củanhân viên.- Nhân sự : ưu đãi những người dẫn đầu các hoạt độngchuyên môn, tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi ngườicùng với các hệ thống khen thưởng, khuyến khích hợp lý.- Thông tin: hướng tới một môi trường quản lý thông tinnhằm tăng cơ hội thiết lập và triển khai ý tưởng mới.Nội dung phương pháp quản lý theo nguyên lý chuyênmôn hoá được dựa trên các nguyên tắc sau:- Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàngngày của nhân viên với các thao tác và thời gian cần thiếtđể bố trí quy trình công nghệ phù hợp (chia nhỏ các phầnviệc) và xây dựng định mức cho từng phần công việc.Định mức được xây dựng qua thực nghiệm (bấm giờ từngđộng tác).- Lựa chọn nhân viên thành thạo từng việc, thay cho nhânviên “vạn năng” (biết nhiều việc song không thành thục).Các thao tác được tiêu chuẩn hoá cùng với các thiết bị,công cụ, vật liệu cũng được tiêu chuẩn hoá, đồng thời tạora một môi trường làm việc thuận lợi. Mỗi nhân viênđược gắn chặt với một vị trí làm việc theo nguyên tắcchuyên môn hoá cao độ.- Thực hiện chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sảnphẩm (hợp lệ về chất lượng) và chế độ thưởng vượt địnhmức nhằm khuyến khích nỗ lực của nhân viên.- Phân chia công việc quản lý, phân biệt từng cấp quản lý:cấp cao tập trung vào chức năng hoạch định, tổ chức vàphát triển kinh doanh, còn cấp dưới làm chức năng điềuhành cụ thể. Thực hiện sơ đồ tổ chức theo chức năng vàtheo trực tuyến, tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục.Những người phụ trách các phòng ban, phân xưởng haychi nhánh phải san sẻ trách nhiệm. Winslow Taylorkhuyến cáo các cán bộ quản lý: “Một trong những chứcnăng quan trọng của người phụ trách là thực hiện tốt sựphối hợp giữa bộ phận của mình với những bộ phậnkhác”. Một kết luận rút ra là giới lãnh đạo cấp cao khôngnên giao phó những công việc quan trọng chỉ cho mộtphòng ban mà thôi.Vai trò của nguyên tắc chuyên môn hóa quản lýVới các nội dung trên, năng suất lao động sẽ đạt ở mứccao, giá thành thấp, kết quả cuối cùng là lợi nhuận tăng đểcả chủ và thợ đều có thu nhập cao. Ưu thế chính của côngthức quản lý mới này là: tối ưu hoá quá trình sản xuất nhờhợp lý hoá lao động, xây dựng định mức lao động, tiêuchuẩn hoá phương pháp thao tác và điều kiện tác nghiệp,phân công chuyên môn hoá đối với lao động của nhânviên và đối với các chức năng quản lý, cuối cùng là cáchtrả lương theo số lượng sản phẩm nhằm kích thích tăngnăng suất và hiệu quả sản xuất.Từ những ưu thế đó, nguyên lý này đã mở ra một cuộc cảicách trong quản lý doanh nghiệp, tạo được những bướctiến dài theo hướng quản lý một cách khoa học trong thờiđại mới cùng với những thành tựu lớn trên thương trườngcủa nhiều công ty. Tuy nhiên, nhiều người cũng đã nêulên mặt trái đối với phương thức quản lý này. Trước hết,định mức lao động thường rất cao đòi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên môn hoá- nguyên tắc vàng trong quản lý kinh doanhChuyên môn hoá- nguyên tắc vàng trong quản lý“Mỗi nhân viên được gắn với một vị trí làm việc dựa trênnguyên tắc chuyên môn hoá”- đó chính là công thức quảnlý thành công của nhiều doanh nghiệp ngày nay. Với sựảnh hưởng sâu rộng, cũng như tác động tích cực đến toànbộ quá trình quản lý, dường như nguyên tắc này đã đặtnền móng vững chắc cho những bước phát triển mới.Nguồn gốc ra đời của nguyên tắc chuyên môn hóaRa đời từ những năm giữa thế kỷ 20 và là thành quả củagiáo sư Fredericl Winslow Taylor, nguyên tắc chuyênmôn hoá quản lý được hiểu là việc làm sao để cho quátrình vận động, thao tác của các công nhân, nhân viêntrong công ty diễn ra hợp lý, không trùng lặp, tốn ít thờigian và sức lực, qua đó đạt được năng suất lao động caonhất. Đó chính là sự hợp lý hoá lao động, hay nói theocách hiện đại là tổ chức lao động một cách khoa học.Sự xuất hiện của nguyên lý chuyên môn hoá trong quản lýđã đáp ứng đúng nhu cầu của các công ty khi chờ đợi mộtnhân tố hướng đến thành công trong bối cảnh nền kinh tếthế giới có những biến động lớn. Nguyên lý này đã tạonền móng cho một xu hướng Quản lý theo khoa học, mởra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Phương phápnày sau đó được hãng sản xuất xe hơi Ford ứng dụng đầutiên khi lập ra hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km trong nhà máy với công suất lên đến 7000 chiếc xemỗi ngày.Từ đó, một “làn sóng văn minh trong quản lý đã hướngcác công ty trên toàn thế giới và phá vỡ những lề lối vàchương trình quản lý cũ, thông qua việc mở ra nhữngphương pháp mới tăng cường đầu tư vào hoạt động quảnlý, đổi mới các qui trình công nghệ, sản xuất, đáp ứng yêucầu mới...Tiêu điểm trong chuyên môn hoá quản lýTiêu điểm trong chuyên môn hoá quản lý tập trung vàocác hoạt động chính sau:- Xây dựng chiến lược: bắt đầu xây dựng các chiến lượcdài hạn (7 - 10 năm), trong đó yếu tố chuyên môn trởthành trung tâm của chiến lược quản lý.- Tổ chức: tái thiết kế tổ chức quản lý theo hướng liên kếtdựa trên việc trao đổi ý kiến giữa các bộ phận và cấp độtổ chức khác nhau nhằm tối ưu hoá khả năng làm việc củanhân viên.- Nhân sự : ưu đãi những người dẫn đầu các hoạt độngchuyên môn, tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi ngườicùng với các hệ thống khen thưởng, khuyến khích hợp lý.- Thông tin: hướng tới một môi trường quản lý thông tinnhằm tăng cơ hội thiết lập và triển khai ý tưởng mới.Nội dung phương pháp quản lý theo nguyên lý chuyênmôn hoá được dựa trên các nguyên tắc sau:- Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàngngày của nhân viên với các thao tác và thời gian cần thiếtđể bố trí quy trình công nghệ phù hợp (chia nhỏ các phầnviệc) và xây dựng định mức cho từng phần công việc.Định mức được xây dựng qua thực nghiệm (bấm giờ từngđộng tác).- Lựa chọn nhân viên thành thạo từng việc, thay cho nhânviên “vạn năng” (biết nhiều việc song không thành thục).Các thao tác được tiêu chuẩn hoá cùng với các thiết bị,công cụ, vật liệu cũng được tiêu chuẩn hoá, đồng thời tạora một môi trường làm việc thuận lợi. Mỗi nhân viênđược gắn chặt với một vị trí làm việc theo nguyên tắcchuyên môn hoá cao độ.- Thực hiện chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sảnphẩm (hợp lệ về chất lượng) và chế độ thưởng vượt địnhmức nhằm khuyến khích nỗ lực của nhân viên.- Phân chia công việc quản lý, phân biệt từng cấp quản lý:cấp cao tập trung vào chức năng hoạch định, tổ chức vàphát triển kinh doanh, còn cấp dưới làm chức năng điềuhành cụ thể. Thực hiện sơ đồ tổ chức theo chức năng vàtheo trực tuyến, tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục.Những người phụ trách các phòng ban, phân xưởng haychi nhánh phải san sẻ trách nhiệm. Winslow Taylorkhuyến cáo các cán bộ quản lý: “Một trong những chứcnăng quan trọng của người phụ trách là thực hiện tốt sựphối hợp giữa bộ phận của mình với những bộ phậnkhác”. Một kết luận rút ra là giới lãnh đạo cấp cao khôngnên giao phó những công việc quan trọng chỉ cho mộtphòng ban mà thôi.Vai trò của nguyên tắc chuyên môn hóa quản lýVới các nội dung trên, năng suất lao động sẽ đạt ở mứccao, giá thành thấp, kết quả cuối cùng là lợi nhuận tăng đểcả chủ và thợ đều có thu nhập cao. Ưu thế chính của côngthức quản lý mới này là: tối ưu hoá quá trình sản xuất nhờhợp lý hoá lao động, xây dựng định mức lao động, tiêuchuẩn hoá phương pháp thao tác và điều kiện tác nghiệp,phân công chuyên môn hoá đối với lao động của nhânviên và đối với các chức năng quản lý, cuối cùng là cáchtrả lương theo số lượng sản phẩm nhằm kích thích tăngnăng suất và hiệu quả sản xuất.Từ những ưu thế đó, nguyên lý này đã mở ra một cuộc cảicách trong quản lý doanh nghiệp, tạo được những bướctiến dài theo hướng quản lý một cách khoa học trong thờiđại mới cùng với những thành tựu lớn trên thương trườngcủa nhiều công ty. Tuy nhiên, nhiều người cũng đã nêulên mặt trái đối với phương thức quản lý này. Trước hết,định mức lao động thường rất cao đòi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh kế hoạch kinh doanh chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 481 3 0
-
99 trang 390 0 0
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 376 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 366 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 341 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 336 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 322 0 0 -
115 trang 320 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 315 0 0