Danh mục

Chuyển mùa, khổ vì mề đay Mề đay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.89 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mề đay (có nơi gọi là bệnh mày đay) là một bệnh dị ứng gặp khá phổ biến ở cộng đồng dân cư nước ta. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, không phân biệt giới, vùng, miền. Bệnh mề đay không phải là bệnh truyền nhiễm, tuy vậy bệnh hay tái phát, nhất là lúc thời tiết chuyển mùa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển mùa, khổ vì mề đay Mề đay Chuyển mùa, khổ vì mề đayMề đay (có nơi gọi là bệnh mày đay) là một bệnh dị ứnggặp khá phổ biến ở cộng đồng dân cư nước ta. Bệnh cóthể gặp ở mọi lứa tuổi, không phân biệt giới, vùng,miền. Bệnh mề đay không phải là bệnh truyền nhiễm,tuy vậy bệnh hay tái phát, nhất là lúc thời tiết chuyểnmùa. Biểu hiện của bệnh mề đay.Cơ địa nhạy cảm là yếu tố thuận lợi cho bệnh xuất hiệnNguyên nhân gây nên bệnh rất phức tạp nhưng chủ yếu làdo yếu tố cơ địa, tức là cơ thể dễ nhạy cảm với các yếu tốkích thích (yếu tố kích thích cũng rất đa dạng như nóng,lạnh đột ngột, một số thức ăn, phấn hoa, vi khuẩn, vi nấm,giun sán hoặc do tăng tiết chất cholin và ngay cả các loạithuốc (thuốc đông y, thuốc nam, tây y). Bệnh mề đay cũngcó thể do di truyền... Sự xuất hiện bệnh mề đay là do phảnứng quá mẫn giữa kháng thể có sẵn trong cơ thể khi gặpkháng nguyên lạ (dị nguyên).Bệnh mề đay thường có 2 loại: cấp tính và mạn tính. Mềđay cấp tính thường xảy ra đột ngột và xuất hiện ở bất kỳvùng da, niêm mạc nào trên cơ thể. Đầu tiên xuất hiện cácnốt sẩn có màu hồng hoặc đỏ, phù nề, ngứa. Ngứa là triệuchứng điển hình nhất của mề đay và chính ngứa làm chongười bệnh rất khó chịu, đặc biệt là trẻ nhỏ. Ngứa rất dữdội, càng gãi càng ngứa, có khi ngứa phải gãi đến mứcchảy cả máu tươi vẫn không đỡ ngứa. Nốt sẩn, ngứa có khichỉ ở một vùng da nào đó trên cơ thể, có khi cả đám rộngnhưng có khi chỉ rải rác. Nốt sẩn, ngứa kéo dài vài ba phútđến vài ba giờ rồi lặn nhưng cũng có trường hợp mề đaykéo dài cả tuần không tự khỏi. Một số trường hợp bệnhnặng thì ngoài sự biểu hiện ở da, chúng còn có thể xuấthiện ở niêm mạc đường tiêu hóa gây đau quặn bụng, nôn, ỉachảy.Mề đay mạn tính gặp ở nhiều dạng khác nhau như dạngthành vòng, dạng thành vạch, dạng xuất huyết, dạng mụnnước. Đặc biệt là dạng phù Quincke (sưng mặt, mí mắt,môi, bộ phận sinh dục). Phù Quincke xảy ra đột ngột vàkéo dài vài giờ.Cũng nên lưu ý rằng ở một người có cơ địa dị ứng, ví dụnhư bị chàm, tổ đỉa, viêm da dị ứng, hen suyễn, viêm mũi,xoang dị ứng… với sự thay đổi của thời tiết, nhất là lạnh thìbệnh mề đay càng dễ tái phát. Việc chẩn đoán bệnh mề đaykhông khó, chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng. Tuyvậy, việc chẩn đoán nguyên nhân gây nên bệnh mề đay còngặp không ít khó khăn bởi vì các loại dị nguyên gây nênbệnh rất đa dạng, kèm theo đó là yếu tố cơ địa hoặc ditruyền.Khi nghi ngờ bị bệnh mề đay, nênlàm gì? Mề đay có thể gây ra phù não Bệnh mề đay cũng có thể xảy ra ở tổchức não gây phùnão hoặc xảy ra ởđường hô hấp nhưthanh - khí quảngây phù nề, khóthở cấp tính rấtnguy hiểm đến tínhmạng. Còn loại mềđay mạn tính thìthường xẩy ra kếtiếp nhau nhiềulần trong tuần,trong tháng hoặctrong năm, có khilà cách quãngnhưng có khi là tiếp trongliênnhiều ngày. Biểuhiện của mề đaymạn tính có khi chỉMề đay cũng có thể gặp những loại một số nốt mẩn,gây nguy hiểm cho tính mạng (ở ngứa trên dađường tiêu hóa, đường hô hấp hay tổ nhưng có khi là rấtchức thần kinh), vì vậy, khi nghi ngờ nhiều nốt mẩnbị bệnh mề đay, nên đến khám bác sĩ ngứa tạo thànhđể được xác định, điều trị dứt điểm và một mảng hoặcđề phòng biến chứng xảy ra. Nếu xác nhiều mảng trênđịnh được nguyên nhân thì việc chỉ các vùng da khácđịnh thích hợp và phòng tái phát cũng nhau có hìnhthuận lợi hơn rất nhiều. Từ ngày phát loang lổ như daminh ra thuốc kháng histamin, nhất là hổ.các loại kháng histamin tổng hợp thìviệc điều trị các bệnh dị ứng, đặc biệt là bệnh mề đay cóhiệu nghiệm hơn rất nhiều.Ăn, uống cũng đóng góp khá tích cực trong việc phòngbệnh mề đay tái phát. Người bị bệnh mề đay nên kiêng cácloại thức ăn dễ gây bệnh mề đay như tôm, cua, ốc. Khôngnên uống rượu, bia bởi vì đây là yếu tố thuận lợi cho bệnhmề đay tái phát. Mùa lạnh cần mặc đủ ấm, nhất là khi cógió mùa Đông Bắc tràn về và khi ra khỏi nhà. Cần giữ vệsinh môi trường sống, vệ sinh răng miệng, mũi họng đểtránh mắc các bệnh do vi sinh vật gây ra bởi các độc tố củachúng và cũng là các loại dị nguyên lạ đối với cơ thể. Đểphòng bệnh mề đay do giun sán, nên tẩy giun định kỳ theohướng dẫn của bác sĩ. Khi bị bệnh mề đay, nên hạn chế gãiđể tránh gây chảy máu làm da bị bội nhiễm gây viêm da,mưng mủ gây khó khăn cho việc điều trị và đôi khi còn gâynguy hiểm (ví dụ như nhiễm khuẩn huyết). PGS.TS.TTƯT. Bùi Khắc Hậu ...

Tài liệu được xem nhiều: