Chuyện những doanh nghiệp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những nguyên nhân khiến thương hiệu Việt “biến mất” là doanh nghiệp thiếu sự chuẩn bị trong cuộc chơi toàn cầu, thiếu phương sách đối đầu với những đối thủ nước ngoài. Bên cạnh đó, tâm lý sính hàng ngoại, sự thiếu ủng hộ của người tiêu dùng cũng giết chết nhiều thương hiệu trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyện những doanh nghiệp Chuyện những doanh nghiệp châu chấu đá voiMột trong những nguyên nhân khiến thương hiệu Việt “biến mất” là doanh nghiệpthiếu sự chuẩn bị trong cuộc chơi toàn cầu, thiếu phương sách đối đầu với nhữngđối thủ nước ngoài. Bên cạnh đó, tâm lý sính hàng ngoại, sự thiếu ủng hộ củangười tiêu dùng cũng giết chết nhiều thương hiệu trong nước.Cái chết của hàng loạt thương hiệu mạnhÔng Hoàng Tùng, chuyên gia Marketing cho biết, từ cuối năm 2010 đến nay, chưabao giờ doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với tình hình ngặt nghèo đến vậy.Cùng mới sự ngưng trệ của nền kinh tế, thời gian qua hàng loạt doanh nghiệp Việtvới những thương hiệu đã từng là niềm tự hào của người Việt lần lượt rơi vào taynước ngoài.Một trong những điển hình được ông Hoàng Tùng nêu ra là trường hợp của thươnghiệu nước giải khát Tribeco. Thành lập từ năm 1992, sau hơn 20 Tribeco đã trởthành sản phẩm quen thuộc với người tiêu dùng nội địa. Năm 2007, tập đoàn nướcngoài UP mua lại 15% cổ phần và cam kết sẽ cùng đưa Tribeco phát triển. Nhưngtừ đó, công ty bước vào quá trình làm ăn thua lỗ và đến tháng 6/2012, khi các cổđông trong nước thoái hết vốn, tập đoàn nước ngoài đã kiểm soát toàn bộ thươnghiệu Tribeco.Tương tự, Phở 24 cũng là một trường hợp đáng tiếc. Khởi đầu từ năm 2003, tốc độnhượng quyền của phở 24 được Forbes Asia đánh giá còn nhanh hơn cả KFC. Đếnnay, thương hiệu này đã có hệ thống 60 cửa hàng tại Việt Nam và khoảng 20 cửahàng ở Châu Á. Nhưng cuối cùng, Phở 24 được nhượng cho một doanh nghiệp, sauđó doanh nghiệp này cũng được chuyển nhượng một tập đoàn nước ngoài.Không chỉ có hai trường hợp trên, sau quá trình mua bán sáp nhập, hàng loạtthương hiệu nổi tiếng của Việt Nam đã rơi vào tay nước ngoài như Diana, P/S, XMen, Dạ Lan,…Theo ông Hoàng Tùng, một trong những nguyên nhân khiến thương hiệu Việt“biến mất” là doanh nghiệp thiếu sự chuẩn bị trong cuộc chơi toàn cầu, thiếuphương sách đối đầu với những đối thủ nước ngoài. Bên cạnh đó, tâm lý sính hàngngoại, sự thiếu ủng hộ của người tiêu dùng cũng giết chết nhiều thương hiệu trongnước.Bài học từ những chú châu chấu đá voiPhân tích quá trình xây dựng thương hiệu của những doanh nghiệp lớn trên thếgiới, ông Lê Quốc Vinh, Chủ tịch HĐQT Le Media cho rằng, ở khía cạnh truyềnthông, mỗi thương hiệu cần gắn với một câu chuyện riêng, qua đó truyền tải thôngđiệp của câu chuyện, cũng là thông điệp của sản phẩm đến với người tiêu dùng.Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xác định và “đánh” trọng tâm vào đối tượng tiêudùng chính. Ngoài ra, hình ảnh quảng cáo thương hiệu phải được thống nhất.Tại Việt Nam hiện cũng có những thương hiệu không chỉ được người tiêu dùngtrong nước tin cậy mà còn vươn ra tầm thế giới như gốm xứ Minh Long, Vinamilk,FPT hay hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo,…Ông Lý Ngọc Minh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty gốm Minh Long tự hào:“Nhắc đến gốm sứ, người ta hay nghĩ đến Trung Quốc nhưng cái tên Minh Longhiện cũng được xếp cạnh các công ty tên tuổi nhất trên thế giới của ngành sứ”. Mộttrong những yếu tố giúp Minh Long “hơn người” là đưa được nét đẹp văn hóa ViệtNam vào sản phẩm. Những tạo hình trên sản phẩm như rồng phượng, hoa mai, hoasen, sinh hoạt đời thường nhằm tạo ra những sản phẩm mang hồn việt.Bên cạnh đó, trên thế giới hiện chỉ có vài nước Châu Âu và Minh Long sử dụngcông nghệ nung lên đến 1380 độ C, giúp men cứng chắc, độ bóng cao, khó bámbẩn và không chứa chất độc. Ngoài ra, Minh Long cũng thường xuyên đưa ra thịtrường các sản phẩm mới mang tính sáng tạo, đồng thời đảm bảo hình ảnh mộtcông ty chuyên nghiệp.Trong khi đó, thương hiệu Mỹ Hảo lại là câu chuyện về cạnh tranh với các tậpđoàn đa quốc gia và khẳng định mình tại thị trường nội địa. Ông Lương Vạn Vinh,Tổng Giám đốc Công ty hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo cho hay, có “ông lớn” ngoại muốntriệt hạ đối thủ nặng ký cuối cùng trong lĩnh vực hóa phẩm tiêu dùng và đưa ra consố 30 triệu USD để mua lại thương hiệu Mỹ Hảo. Tuy nhiên ông đã từ chối lời đềnghị và hiện vẫn “lì lợm” sống cạnh các “ông lớn”. Ông Vinh chia sẻ, các tập đoànđa quốc gia tung nhiều chiêu để phát triển, còn Mỹ Hảo chỉ có một con đường duynhất là tiếp thị trực tiếp, cải thiện hệ thống phân phối, tạo mạng lưới bán hàng sátsao từng địa bàn.Ông Đặng Lê Nguyên Vũ cho hay: “Nhiều doanh nghiệp Việt lấy sở đoản củamình để đối phó với sở trường của đối thủ, chẳng khác nào châu chấu đấu voi”.Theo ông, muốn thắng đối thủ, doanh nghiệp phải sáng tạo, tìm ra những cánh cửatuy hẹp nhưng trọng yếu, những mô hình tiếp cận và chiến lược khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyện những doanh nghiệp Chuyện những doanh nghiệp châu chấu đá voiMột trong những nguyên nhân khiến thương hiệu Việt “biến mất” là doanh nghiệpthiếu sự chuẩn bị trong cuộc chơi toàn cầu, thiếu phương sách đối đầu với nhữngđối thủ nước ngoài. Bên cạnh đó, tâm lý sính hàng ngoại, sự thiếu ủng hộ củangười tiêu dùng cũng giết chết nhiều thương hiệu trong nước.Cái chết của hàng loạt thương hiệu mạnhÔng Hoàng Tùng, chuyên gia Marketing cho biết, từ cuối năm 2010 đến nay, chưabao giờ doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với tình hình ngặt nghèo đến vậy.Cùng mới sự ngưng trệ của nền kinh tế, thời gian qua hàng loạt doanh nghiệp Việtvới những thương hiệu đã từng là niềm tự hào của người Việt lần lượt rơi vào taynước ngoài.Một trong những điển hình được ông Hoàng Tùng nêu ra là trường hợp của thươnghiệu nước giải khát Tribeco. Thành lập từ năm 1992, sau hơn 20 Tribeco đã trởthành sản phẩm quen thuộc với người tiêu dùng nội địa. Năm 2007, tập đoàn nướcngoài UP mua lại 15% cổ phần và cam kết sẽ cùng đưa Tribeco phát triển. Nhưngtừ đó, công ty bước vào quá trình làm ăn thua lỗ và đến tháng 6/2012, khi các cổđông trong nước thoái hết vốn, tập đoàn nước ngoài đã kiểm soát toàn bộ thươnghiệu Tribeco.Tương tự, Phở 24 cũng là một trường hợp đáng tiếc. Khởi đầu từ năm 2003, tốc độnhượng quyền của phở 24 được Forbes Asia đánh giá còn nhanh hơn cả KFC. Đếnnay, thương hiệu này đã có hệ thống 60 cửa hàng tại Việt Nam và khoảng 20 cửahàng ở Châu Á. Nhưng cuối cùng, Phở 24 được nhượng cho một doanh nghiệp, sauđó doanh nghiệp này cũng được chuyển nhượng một tập đoàn nước ngoài.Không chỉ có hai trường hợp trên, sau quá trình mua bán sáp nhập, hàng loạtthương hiệu nổi tiếng của Việt Nam đã rơi vào tay nước ngoài như Diana, P/S, XMen, Dạ Lan,…Theo ông Hoàng Tùng, một trong những nguyên nhân khiến thương hiệu Việt“biến mất” là doanh nghiệp thiếu sự chuẩn bị trong cuộc chơi toàn cầu, thiếuphương sách đối đầu với những đối thủ nước ngoài. Bên cạnh đó, tâm lý sính hàngngoại, sự thiếu ủng hộ của người tiêu dùng cũng giết chết nhiều thương hiệu trongnước.Bài học từ những chú châu chấu đá voiPhân tích quá trình xây dựng thương hiệu của những doanh nghiệp lớn trên thếgiới, ông Lê Quốc Vinh, Chủ tịch HĐQT Le Media cho rằng, ở khía cạnh truyềnthông, mỗi thương hiệu cần gắn với một câu chuyện riêng, qua đó truyền tải thôngđiệp của câu chuyện, cũng là thông điệp của sản phẩm đến với người tiêu dùng.Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xác định và “đánh” trọng tâm vào đối tượng tiêudùng chính. Ngoài ra, hình ảnh quảng cáo thương hiệu phải được thống nhất.Tại Việt Nam hiện cũng có những thương hiệu không chỉ được người tiêu dùngtrong nước tin cậy mà còn vươn ra tầm thế giới như gốm xứ Minh Long, Vinamilk,FPT hay hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo,…Ông Lý Ngọc Minh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty gốm Minh Long tự hào:“Nhắc đến gốm sứ, người ta hay nghĩ đến Trung Quốc nhưng cái tên Minh Longhiện cũng được xếp cạnh các công ty tên tuổi nhất trên thế giới của ngành sứ”. Mộttrong những yếu tố giúp Minh Long “hơn người” là đưa được nét đẹp văn hóa ViệtNam vào sản phẩm. Những tạo hình trên sản phẩm như rồng phượng, hoa mai, hoasen, sinh hoạt đời thường nhằm tạo ra những sản phẩm mang hồn việt.Bên cạnh đó, trên thế giới hiện chỉ có vài nước Châu Âu và Minh Long sử dụngcông nghệ nung lên đến 1380 độ C, giúp men cứng chắc, độ bóng cao, khó bámbẩn và không chứa chất độc. Ngoài ra, Minh Long cũng thường xuyên đưa ra thịtrường các sản phẩm mới mang tính sáng tạo, đồng thời đảm bảo hình ảnh mộtcông ty chuyên nghiệp.Trong khi đó, thương hiệu Mỹ Hảo lại là câu chuyện về cạnh tranh với các tậpđoàn đa quốc gia và khẳng định mình tại thị trường nội địa. Ông Lương Vạn Vinh,Tổng Giám đốc Công ty hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo cho hay, có “ông lớn” ngoại muốntriệt hạ đối thủ nặng ký cuối cùng trong lĩnh vực hóa phẩm tiêu dùng và đưa ra consố 30 triệu USD để mua lại thương hiệu Mỹ Hảo. Tuy nhiên ông đã từ chối lời đềnghị và hiện vẫn “lì lợm” sống cạnh các “ông lớn”. Ông Vinh chia sẻ, các tập đoànđa quốc gia tung nhiều chiêu để phát triển, còn Mỹ Hảo chỉ có một con đường duynhất là tiếp thị trực tiếp, cải thiện hệ thống phân phối, tạo mạng lưới bán hàng sátsao từng địa bàn.Ông Đặng Lê Nguyên Vũ cho hay: “Nhiều doanh nghiệp Việt lấy sở đoản củamình để đối phó với sở trường của đối thủ, chẳng khác nào châu chấu đấu voi”.Theo ông, muốn thắng đối thủ, doanh nghiệp phải sáng tạo, tìm ra những cánh cửatuy hẹp nhưng trọng yếu, những mô hình tiếp cận và chiến lược khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương hiệu doanh nghiệp phương sách đối đầu Chuyện doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp quan hệ khách hàng quản lý thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 173 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 172 0 0 -
KHỞI SỰ THÀNH LẬP MỘT CÔNG TY TỔ CHỨC SỰ KIỆN
10 trang 167 0 0 -
101 trang 165 0 0