Chuyển quyền thẩm định dự án cho vay từ các ngân hàng sang các công ty cho thuê tài chính - 2
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về tổng thu nhập: Thu lãi tiền vay và thu lãi điều hoà vốn là nguồn thu chủ yếu của Sở giao dịch I. Năm 1998 và 1999 cả hai nguồn thu này đều tăng do nguồn vốn huy động tăng nên một mặt dư nợ tăng, mặt khác Sở giao dịch I đã chuyển nguồn vốn không dùng hết về NHCTVN để thu lãi điều hòa, đưa nguồn thu năm 1998 tăng 121,7% so với năm 1997, năm 1999 tăng 126,3% so với năm 1998. Về tổng chi phí: Chi trả lãi tiền gửi là khoản chi chủ yếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển quyền thẩm định dự án cho vay từ các ngân hàng sang các công ty cho thuê tài chính - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Về tổng thu nhập: Thu lãi tiền vay và thu lãi điều hoà vốn là nguồn thu chủ yếu của Sở giao dịch I. Năm 1998 và 1999 cả hai nguồn thu này đều tăng do nguồn vốn huy động tăng nên một mặt dư nợ tăng, mặt khác Sở giao dịch I đã chuyển nguồn vốn không dùng hết về NHCTVN để thu lãi điều hòa, đưa nguồn thu năm 1998 tăng 121,7% so với năm 1997, năm 1999 tăng 126,3% so với năm 1998. Về tổng chi phí: Chi trả lãi tiền gửi là khoản chi chủ yếu của Sở giao dịch I. Năm 1998 tiền gửi của các tổ chức và dân cư tăng lên 137% so với năm 1997 nên số lãi phải trả tăng lên 120,2%,năm 1999 số lãi phải trả tăng 121,2% so với năm 1998. Như vậy, ta thấy được kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I từ năm 1997 đến 2000, lợi nhuận năm 1999 tăng so với năm 1998 là 199,2% năm 2000 tăng 101,5% so với năm 1999. Bảng kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I - NHCTVN Đơn vị: Tỷ đồng 1. Tổng thu nhập -Thu lãi -Thu tiền gửi TCTD -Thu dịch vụ -Thu lãi điều hoà -Thu khác 2. Tổng chi phí -Chi trả lãiSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Chi trả lương -Chi khác 3. Lợi nhuận (Báo cáo kinh doanh 1997 - 2000, Sở giao dịch I - NHCTVN) II. Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I - NHCTVN 1. Khái quát hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I - NHCTVN 1.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư. Thẩm định tín dụng , đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn là một phần không thể thiếu được trong quy trình nghiệp vụ cho vay và cũng là một khâu khá phức tạp, đòi hỏi kinh nghiệm làm việc, kiến thức về nghiệp vụ cũng nh ư nhạy cảm nghề nghiệp của cán bộ tín dụng. Việc tổ chức thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I được thực hiện như sau: Một dự án đầu tư từ khi được đưa đến Sở giao dịch I để xin vay vốn đến khi được chấp nhận cho vay thường trải qua ba giai đoạn. Việc thẩm định chủ yếu do cán bộ tín dụng thực hiện. Dự án được giao cho một hoặc hai cán bộ tín dụng, tuỳ theo quy mô của dự án, tiến hành thẩm định và đưa ra kết luận theo mẫu tờ trình thẩm định cho vay trung và dài hạn theo dự án đầu tư do NHCTVN ban hành, sau đó nộp cho Trưởng phòng hoặc Phó phòng. Trưởng phòng (Phó phòng) xem xét, đề xuất ý kiến cho vay hoặc không cho vay hoặc yêu cầu cán bộ tín dụng thẩm định lại những chỗ chưa hoàn thiện. Sau đó dự án được trình lên Giám đốc hoặc Phó giám đốc để phê duyệt. Đến đây, nếu được sự đồng ý của Giám đốc (Phó giám đốc) thì dự án mới được cấp vốn. Trong trường hợp những dự án có số lượng tiền vay vượt quá mứcSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phán quyết của cán bộ tín dụng thì dự án sẽ được trình lên Hội đồng tín dụng của Sở giao dịch I - NHCTVN để xét duyệt. Trong một số trường hợp đặc biệt sẽ phải báo cáo lên NHCTVN để tiến hành thẩm định dự án đầu tư. 1.2. Nội dung thẩm định dự án đàu tư Theo văn bản hướng dẫn thẩm định các dự án đầu tư trong nước và quốc tế tháng 8 năm 1995 của NHCTVN, công tác thẩm định dự án đầu tư của Sở giao dịch I được thực hiện như sau: Tập trung vào phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp xin vay vốn qua 3 năm gần nhất. Điều này được thể hiện qua bảng tổng kết tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp cung cấp. Trong thẩm định dự án đầu tư, cần tập trung phân tích, đánh giá về các mặt sau của dự án: + Sự cần thiết của dự án đầu tư: Các cán bộ tín dụng đánh giá dựa trên xu hướng phát triển của thị trường tiêu thụ, năng lực sản suất kinh doanh của doanh nghiệp. + Hiệu quả dự án đầu tư: Chủ yếu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án dựa trên doanh thu dự kiến và chi phí dự kiến. Để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án, các cán bộ tín dụng tính toán các chỉ tiêu: NPV, IRR, điểm hoà vốn… + Khả năng trả nợ của dự án: Thời gian trả nợ của dự án được tính toán dựa trên nguồn vốn trả nợ từ khấu hao cơ bản và lợi nhuận sau thuế. Việc phân tích về mặt kỹ thuật, thị trường hoặc các rủi ro có thể xảy ra chưa được đầy đủ. 1.3. Kết qủa hoạt động cho vay trung và dài hạn theo dự án đầu tưSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mỗi năm Sở giao dịch I thẩm định 80 - 90 dự án đầu tư mà phần lớn là cho vay trung hạn. Trong 5 năm từ 1996 -2000, Sở giao dịch I đã thẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển quyền thẩm định dự án cho vay từ các ngân hàng sang các công ty cho thuê tài chính - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Về tổng thu nhập: Thu lãi tiền vay và thu lãi điều hoà vốn là nguồn thu chủ yếu của Sở giao dịch I. Năm 1998 và 1999 cả hai nguồn thu này đều tăng do nguồn vốn huy động tăng nên một mặt dư nợ tăng, mặt khác Sở giao dịch I đã chuyển nguồn vốn không dùng hết về NHCTVN để thu lãi điều hòa, đưa nguồn thu năm 1998 tăng 121,7% so với năm 1997, năm 1999 tăng 126,3% so với năm 1998. Về tổng chi phí: Chi trả lãi tiền gửi là khoản chi chủ yếu của Sở giao dịch I. Năm 1998 tiền gửi của các tổ chức và dân cư tăng lên 137% so với năm 1997 nên số lãi phải trả tăng lên 120,2%,năm 1999 số lãi phải trả tăng 121,2% so với năm 1998. Như vậy, ta thấy được kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I từ năm 1997 đến 2000, lợi nhuận năm 1999 tăng so với năm 1998 là 199,2% năm 2000 tăng 101,5% so với năm 1999. Bảng kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I - NHCTVN Đơn vị: Tỷ đồng 1. Tổng thu nhập -Thu lãi -Thu tiền gửi TCTD -Thu dịch vụ -Thu lãi điều hoà -Thu khác 2. Tổng chi phí -Chi trả lãiSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Chi trả lương -Chi khác 3. Lợi nhuận (Báo cáo kinh doanh 1997 - 2000, Sở giao dịch I - NHCTVN) II. Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I - NHCTVN 1. Khái quát hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I - NHCTVN 1.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư. Thẩm định tín dụng , đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn là một phần không thể thiếu được trong quy trình nghiệp vụ cho vay và cũng là một khâu khá phức tạp, đòi hỏi kinh nghiệm làm việc, kiến thức về nghiệp vụ cũng nh ư nhạy cảm nghề nghiệp của cán bộ tín dụng. Việc tổ chức thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I được thực hiện như sau: Một dự án đầu tư từ khi được đưa đến Sở giao dịch I để xin vay vốn đến khi được chấp nhận cho vay thường trải qua ba giai đoạn. Việc thẩm định chủ yếu do cán bộ tín dụng thực hiện. Dự án được giao cho một hoặc hai cán bộ tín dụng, tuỳ theo quy mô của dự án, tiến hành thẩm định và đưa ra kết luận theo mẫu tờ trình thẩm định cho vay trung và dài hạn theo dự án đầu tư do NHCTVN ban hành, sau đó nộp cho Trưởng phòng hoặc Phó phòng. Trưởng phòng (Phó phòng) xem xét, đề xuất ý kiến cho vay hoặc không cho vay hoặc yêu cầu cán bộ tín dụng thẩm định lại những chỗ chưa hoàn thiện. Sau đó dự án được trình lên Giám đốc hoặc Phó giám đốc để phê duyệt. Đến đây, nếu được sự đồng ý của Giám đốc (Phó giám đốc) thì dự án mới được cấp vốn. Trong trường hợp những dự án có số lượng tiền vay vượt quá mứcSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phán quyết của cán bộ tín dụng thì dự án sẽ được trình lên Hội đồng tín dụng của Sở giao dịch I - NHCTVN để xét duyệt. Trong một số trường hợp đặc biệt sẽ phải báo cáo lên NHCTVN để tiến hành thẩm định dự án đầu tư. 1.2. Nội dung thẩm định dự án đàu tư Theo văn bản hướng dẫn thẩm định các dự án đầu tư trong nước và quốc tế tháng 8 năm 1995 của NHCTVN, công tác thẩm định dự án đầu tư của Sở giao dịch I được thực hiện như sau: Tập trung vào phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp xin vay vốn qua 3 năm gần nhất. Điều này được thể hiện qua bảng tổng kết tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp cung cấp. Trong thẩm định dự án đầu tư, cần tập trung phân tích, đánh giá về các mặt sau của dự án: + Sự cần thiết của dự án đầu tư: Các cán bộ tín dụng đánh giá dựa trên xu hướng phát triển của thị trường tiêu thụ, năng lực sản suất kinh doanh của doanh nghiệp. + Hiệu quả dự án đầu tư: Chủ yếu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án dựa trên doanh thu dự kiến và chi phí dự kiến. Để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án, các cán bộ tín dụng tính toán các chỉ tiêu: NPV, IRR, điểm hoà vốn… + Khả năng trả nợ của dự án: Thời gian trả nợ của dự án được tính toán dựa trên nguồn vốn trả nợ từ khấu hao cơ bản và lợi nhuận sau thuế. Việc phân tích về mặt kỹ thuật, thị trường hoặc các rủi ro có thể xảy ra chưa được đầy đủ. 1.3. Kết qủa hoạt động cho vay trung và dài hạn theo dự án đầu tưSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mỗi năm Sở giao dịch I thẩm định 80 - 90 dự án đầu tư mà phần lớn là cho vay trung hạn. Trong 5 năm từ 1996 -2000, Sở giao dịch I đã thẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn Kinh tế tài chính tín dụng kiến thức tín dụng bộ luận văn mẫu luận văn đại học mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 196 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0