Chuyển trạng thái trong cập nhật phần mềm động sử dụng phương pháp cập nhật tại chỗ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.03 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này cung cấp một số phương pháp đã được sử dụng trong cập nhật phần mềm động cùng ưu, nhược điểm của từng phương pháp. Phần mềm động (dynamic software update) - cho phép các hệ thống đang chạy được cập nhật nhanh chóng mà không bị gián đoạn dịch vụ, việc này làm cho sự tương tác của người dùng với ứng dụng không bị gián đoạn khi thực hiện cập nhật ứng dụng lên phiên bản mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển trạng thái trong cập nhật phần mềm động sử dụng phương pháp cập nhật tại chỗDương Thị Mai Nga, Huỳnh Ngọc Thọ 241 Chuyển Trạng Thái Trong Cập Nhật Phần Mềm Động Sử Dụng Phương Pháp Cập Nhật Tại Chỗ Dương Thị Mai Nga1 và Huỳnh Ngọc Thọ 2 1,2 Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Hàn – Đại học Đà Nẵng {dtmnga, hntho}@vku.udn.vn Tóm tắt. Chúng ta đều biết các phần mềm đều có các thay đổi trong suốt vòng đời hoạt động của mình. Những thay đổi đó có thể do phát hiện lỗi trong quá trình vận hành; có thể do thêm hoặc bớt một số chức năng để phù hợp với nhu cầu thực tế hiện tại, …Vì vậy cập nhật phần mềm là hoạt động thường xuyên diễn ra. Theo cách truyền thống, việc cập nhật thường yêu cầu dừng và khởi động lại ứng dụng. Với cách này, tương tác của người dùng với ứng dụng sẽ bị gián đoạn. Nhiều ứng dụng không thể tạm dừng hoặc không muốn tạm dừng. Ví dụ với các hệ thống quan trọng (hệ thống ngân hàng, bệnh viện, …), việc gián đoạn này là không chấp nhận được. Với các hệ thống này người ta thực hiện cập nhật phần mềm động (dynamic software update) - cho phép các hệ thống đang chạy được cập nhật nhanh chóng mà không bị gián đoạn dịch vụ, việc này làm cho sự tương tác của người dùng với ứng dụng không bị gián đoạn khi thực hiện cập nhật ứng dụng lên phiên bản mới. Bài viết này cung cấp một số phương pháp đã được sử dụng trong cập nhật phần mềm động cùng ưu, nhược điểm của từng phương pháp. Từ khóa: cập nhật động, chuyển trạng thái, cập nhật phần mềm động. Abstract. Softwares always change throughout their life cycle. Such changes may be caused by error detection during operation; may be due to adding or removing some features to suit the current require- ments,… So software update is a regular activity. Traditionally, updating often requires stopping and restarting the application. In this way, the users interaction with the application will be interrupted. Many applications cant pause or dont want to pause. For example with critical sytems (banking systems, hospitals, etc.), this interruption is unac- ceptable. The dynamic software update is performed with these systems - allowing running systems to be updated quickly without service interruption. This article provides some methods that have been used in dynamic software updates and the ad- vantages and defects of each method. Keywords: live update, state transfer, dynamic software update.1 Đặt vấn đềViệc nâng cấp bằng cách dừng/ khởi động lại ứng dụng vẫn đang là phương pháp cập nhật của đại đa sốứng dụng hiện nay. Nhiều hệ thống yêu cầu phải hoạt động liên tục nhưng dù sao cũng phải được cập nhậtđể sửa lỗi và thêm các tính năng mới. Các nhà cung cấp dịch vụ internet, nhà cung cấp thẻ tín dụng, cửahàng trực tuyến, …luôn phải duy trì hoạt động 24/7, một giờ ngừng hoạt động có thể tiêu tốn hàng trămnghìn, thậm chí hàng triệu đô la [1], [2]. Ngày nay, nhiều hệ thống muốn nâng cấp trực tuyến thay vì phảidừng và khởi động lại mỗi khi nó được điều chỉnh, một ví dụ dễ nhận thấy là các hệ điều hành. Ngay cảcác ứng dụng iPhone và Android cũng hỗ trợ cập nhật động: khi người dùng thoát khỏi ứng dụng đangchạy, trạng thái của nó có thể được lưu lại để kiểm soát; nếu người dùng quay trở lại ứng dụng sau khi nângcấp nó, phiên bản mới có thể khôi phục các trạng thái đã được lưu lại trước đó. Trong quá trình cập nhật, một vấn đề được quan tâm là việc chuyển các trạng thái từ phiên bản cũ sangphiên bản mới. Việc chuyển trạng thái thực hiện chuyển nội dung các biến ở phiên bản cũ sang các biến ởphiên bản mới.242 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CITA 2020 “CNTT VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC LĨNH VỰC” Bài viết giới thiệu một số phương pháp đã được sử dụng rộng rãi trong cập nhật phần mềm động làphương pháp dựa trên điểm cập nhật và phương pháp cập nhật mọi lúc (bao gồm POLUS và Ginseng).Đồng thời bài viết cũng phân tích ưu điểm, hạn chế của từng phương pháp và đề xuất hướng giải quyết.2 Phương pháp dựa trên điểm cập nhật (update-point based approach)[3] giới thiệu phương pháp cơ bản cho việc cập nhật phần mềm động và đã được triển khai trên máy trạmSun 3/60 chạy SunOS, áp dụng chuyển đổi cho các ứng dụng viết bằng ngôn ngữ C, tuy nhiên có thể mởrộng cho các ngôn ngữ hướng thủ tục khác. Ở đây việc phát triển phiên bản mới của ứng dụng được thựchiện và kiểm định riêng, hệ thống chỉ đảm bảo các thay đổi được cài đặt vào đúng thời điểm sao cho việcchuyển đổi xảy ra đúng đắn. Khi một phiên bản mới của phần mềm được cài đặt, một tiến trình mới (new process) được tạo ra ứngvới phiên bản mới. Nếu không còn hàm nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển trạng thái trong cập nhật phần mềm động sử dụng phương pháp cập nhật tại chỗDương Thị Mai Nga, Huỳnh Ngọc Thọ 241 Chuyển Trạng Thái Trong Cập Nhật Phần Mềm Động Sử Dụng Phương Pháp Cập Nhật Tại Chỗ Dương Thị Mai Nga1 và Huỳnh Ngọc Thọ 2 1,2 Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Hàn – Đại học Đà Nẵng {dtmnga, hntho}@vku.udn.vn Tóm tắt. Chúng ta đều biết các phần mềm đều có các thay đổi trong suốt vòng đời hoạt động của mình. Những thay đổi đó có thể do phát hiện lỗi trong quá trình vận hành; có thể do thêm hoặc bớt một số chức năng để phù hợp với nhu cầu thực tế hiện tại, …Vì vậy cập nhật phần mềm là hoạt động thường xuyên diễn ra. Theo cách truyền thống, việc cập nhật thường yêu cầu dừng và khởi động lại ứng dụng. Với cách này, tương tác của người dùng với ứng dụng sẽ bị gián đoạn. Nhiều ứng dụng không thể tạm dừng hoặc không muốn tạm dừng. Ví dụ với các hệ thống quan trọng (hệ thống ngân hàng, bệnh viện, …), việc gián đoạn này là không chấp nhận được. Với các hệ thống này người ta thực hiện cập nhật phần mềm động (dynamic software update) - cho phép các hệ thống đang chạy được cập nhật nhanh chóng mà không bị gián đoạn dịch vụ, việc này làm cho sự tương tác của người dùng với ứng dụng không bị gián đoạn khi thực hiện cập nhật ứng dụng lên phiên bản mới. Bài viết này cung cấp một số phương pháp đã được sử dụng trong cập nhật phần mềm động cùng ưu, nhược điểm của từng phương pháp. Từ khóa: cập nhật động, chuyển trạng thái, cập nhật phần mềm động. Abstract. Softwares always change throughout their life cycle. Such changes may be caused by error detection during operation; may be due to adding or removing some features to suit the current require- ments,… So software update is a regular activity. Traditionally, updating often requires stopping and restarting the application. In this way, the users interaction with the application will be interrupted. Many applications cant pause or dont want to pause. For example with critical sytems (banking systems, hospitals, etc.), this interruption is unac- ceptable. The dynamic software update is performed with these systems - allowing running systems to be updated quickly without service interruption. This article provides some methods that have been used in dynamic software updates and the ad- vantages and defects of each method. Keywords: live update, state transfer, dynamic software update.1 Đặt vấn đềViệc nâng cấp bằng cách dừng/ khởi động lại ứng dụng vẫn đang là phương pháp cập nhật của đại đa sốứng dụng hiện nay. Nhiều hệ thống yêu cầu phải hoạt động liên tục nhưng dù sao cũng phải được cập nhậtđể sửa lỗi và thêm các tính năng mới. Các nhà cung cấp dịch vụ internet, nhà cung cấp thẻ tín dụng, cửahàng trực tuyến, …luôn phải duy trì hoạt động 24/7, một giờ ngừng hoạt động có thể tiêu tốn hàng trămnghìn, thậm chí hàng triệu đô la [1], [2]. Ngày nay, nhiều hệ thống muốn nâng cấp trực tuyến thay vì phảidừng và khởi động lại mỗi khi nó được điều chỉnh, một ví dụ dễ nhận thấy là các hệ điều hành. Ngay cảcác ứng dụng iPhone và Android cũng hỗ trợ cập nhật động: khi người dùng thoát khỏi ứng dụng đangchạy, trạng thái của nó có thể được lưu lại để kiểm soát; nếu người dùng quay trở lại ứng dụng sau khi nângcấp nó, phiên bản mới có thể khôi phục các trạng thái đã được lưu lại trước đó. Trong quá trình cập nhật, một vấn đề được quan tâm là việc chuyển các trạng thái từ phiên bản cũ sangphiên bản mới. Việc chuyển trạng thái thực hiện chuyển nội dung các biến ở phiên bản cũ sang các biến ởphiên bản mới.242 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CITA 2020 “CNTT VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC LĨNH VỰC” Bài viết giới thiệu một số phương pháp đã được sử dụng rộng rãi trong cập nhật phần mềm động làphương pháp dựa trên điểm cập nhật và phương pháp cập nhật mọi lúc (bao gồm POLUS và Ginseng).Đồng thời bài viết cũng phân tích ưu điểm, hạn chế của từng phương pháp và đề xuất hướng giải quyết.2 Phương pháp dựa trên điểm cập nhật (update-point based approach)[3] giới thiệu phương pháp cơ bản cho việc cập nhật phần mềm động và đã được triển khai trên máy trạmSun 3/60 chạy SunOS, áp dụng chuyển đổi cho các ứng dụng viết bằng ngôn ngữ C, tuy nhiên có thể mởrộng cho các ngôn ngữ hướng thủ tục khác. Ở đây việc phát triển phiên bản mới của ứng dụng được thựchiện và kiểm định riêng, hệ thống chỉ đảm bảo các thay đổi được cài đặt vào đúng thời điểm sao cho việcchuyển đổi xảy ra đúng đắn. Khi một phiên bản mới của phần mềm được cài đặt, một tiến trình mới (new process) được tạo ra ứngvới phiên bản mới. Nếu không còn hàm nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cập nhật phần mềm động Phương pháp cập nhật mọi lúc Phương pháp dựa trên điểm cập nhật Bộ đếm chương trình Hệ thống thông tin quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 2
36 trang 175 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý: Phần 1 - TS. Trần Thị Song Minh
196 trang 168 0 0 -
77 trang 167 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 148 0 0 -
84 trang 136 0 0
-
Tiểu luận Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý tour du lịch trong nước
51 trang 135 0 0 -
Đề cương hệ thống thông tin quản lý
42 trang 133 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý: Phần 2 - TS. Trần Thị Song Minh
336 trang 62 0 0 -
Bài thảo luận: Mô tả quy trình nghiệp vụ quản lý trung tâm ngoại ngữ
9 trang 55 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 1
78 trang 52 0 0