Chuyển website sang máy chủ mới không làm gián đoạn truy cập
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù trong bất cứ trường hợp nào, hầu hết mọi người cũng sẽ đồng ý rằng việc chuyển máy chủ thực sự là một vấn đề không lấy gì đáng mừng. Website của bạn có thể sẽ không thể truy cập trong quá trình chuyển và có thể dẫn đến tình trạng mất khách trong quá trình như vậy. Để khắc phục vấn đề mất truy cập trong quá trình chuyển máy chủ cho website, trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cách có thể chuyển website của bạn sang một máy chủ mới dễ dang mà không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển website sang máy chủ mới không làm gián đoạn truy cậpChuyển website sang máy chủ mới không làm gián đoạn truy cậpDù trong bất cứ trường hợp nào, hầu hết mọi người cũng sẽ đồng ý rằng việcchuyển máy chủ thực sự là một vấn đề không lấy gì đáng mừng. Website của bạncó thể sẽ không thể truy cập trong quá trình chuyển và có thể dẫn đến tình trạngmất khách trong quá trình như vậy. Để khắc phục vấn đề mất truy cập trong quátrình chuyển máy chủ cho website, trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cáchcó thể chuyển website của bạn sang một máy chủ mới dễ dang mà không làm giánđoạn sự truy cập của website.Có hai kiểu web hosting chính: Shared hosting và VPS/Dedicated hosting.Shared hosting có nghĩa rằng website được host trong một môi trường chia sẻ vàchia sẻ cùng địa chỉ IP giống như hàng trăm (thậm chí hàng nghìn) website khác.Trong shared hosting, khả năng quản trị rất hạn chế, vì vậy không có cách nào cóthể chế tác tính năng DNS. Còn kiểu web hosting thứ hai, VPS/dedicated hostingcho phép người dùng có thể điều khiển hoàn toàn trên các máy chủ của họ và họcó thể chế tác tính năng DNS để giảm thời gian mất truy cập cho website. Chúngta hãy xem xét cách mình có thể giảm thời gian mất truy cập cho cả hai kiểu môitrường này.Lưu ý: Hướng dẫn này giả định rằng bạn đang sử dụng cPanel/WHM cho việchosting website của mình.Chuyển website trong môi trường chia sẻ (shared hosting)1. Backup tất cả các file trong máy chủ cũ. Bạn có thể dễ dàng thực hiện điều nàyvới các chương trình FTP. Nếu bạn đang chạy một website động (giống nhưWordPress), cần phải nhớ backup cả cơ sở dữ liệu của mình (thông quaPhpMyAdmin->Export).2. Thiết lập máy chủ mới. Copy tất cả các file từ máy chủ cũ sang máy chủ mới.Cần phải thật chú ý giữ nguyên vẹn cấu trúc file. Với các website động, thiết lậpcơ sở dữ liệu mới (có cùng tên và mật khẩu) và import toàn bộ cơ sở dữ liệu vàotrong nó. Tiếp đó, cũng phải bảo đảm rằng cấu trúc cơ sở dữ liệu được nguyênvẹn.Với các website tĩnh3. Vào hộ tịch viên miền của bạn và thay đổi tên máy chủ nameserver thành máychủ mới. DNS sẽ cần đến 24-48 giờ để truyền bá. Trong suốt thời gian này,website của bạn sẽ không thể truy cập, đang dao động giữa mới và cũ, tuy nhiên vìlà một website tĩnh nên các khách truy cập của bạn sẽ không thấy sự khác biệt.Tránh tạo ra bất cứ thay đổi nào trong suốt quá trình chuyển này.Với các website động4. Bạn cần cấu hình website của mình để trỏ đến cơ sở dữ liệu tại máy chủ mới(một số máy chủ hosting không cho phép truy cập từ xa đến cơ sở dữ liệu của họ,vì vậy cần kiểm tra máy chủ hosting trước khi thực hiện). Mở cPanel của bạntrong máy chủ mới. Tìm đến biểu tượng Remote MySQL và kích vào nó.Nhập vào tên miền trong trường và kích “Add Host“.Đăng xuất khỏi cPanel. Trong máy chủ cũ, mở file cấu hình cơ sở dữ liệu (vớiWordPress, đó là file wp-config.php). Bạn sẽ được yêu cầu các chi tiết hostnamecơ sở dữ liệu, thay đổi nó thành địa chỉ IP của máy chủ mới. Trong WordPress:/** MySQL hostname: Change 123.456.789.000 to your new server IP address */define(DB_HOST, 123.456.789.000);Lưu và upload vào máy chủ cũ.5. Vào hộ tịch viên miền và thay đổi tên máy chủ thành máy chủ mới. Trong khiDNS đang phổ biến, khách truy cập sẽ thấy nội dung từ máy chủ cũ. Mặc dù vậy,do cơ sở dữ liệu được trỏ đến máy chủ mới nên tất cả những thay đổi được thựchiện trên site sẽ được cập nhật trong máy chủ mới. Khi quá trình chuyển máy chủthành công (24-48 giờ), máy chủ mới của bạn sẽ hoạt động với tất cả những thayđổi được tạo trong quá trình chuyển.Chuyển website trong môi trường VPS/Dedicated hostingTrước khi bắt đầu, chúng ta giả định rằng tất cả người dùng đều có truy cập rootvào máy chủ của họ, cả máy chủ cũ và mới đều đang chạy cPanel/WHM.1. Đăng nhập vào WHM trong máy chủ cũ. Trong phần panel bên trái, cuộn xuốngvà tìm cho tới khi bạn thấy liên kết “Edit DNS Zone”, sau đó kích vào liên kết này.Những gì bạn đã thực hiện là thiết lập giá trị TTL (Time To Live) là 5 phút để máykhách DNS chỉ lưu các thông tin trong bản ghi đó trong khoảng 5 phút (thiết lậpchung là 24h và 48h). Khi đó bạn phải đợi 24-48h để giá trị TTL này được phổbiến, phụ thuộc vào giá trị ban đầu.4. Trong lúc đó, bạn có thể backup máy chủ cũ của mình và chuyển tất cả các filevà cơ sở dữ liệu sang máy chủ mới. Test máy chủ mới để bảo đảm rằng mọi thứđang làm việc rất tốt.5. Khi bạn đã sẵn sàng chuyển website, đăng nhập vào máy chủ cũ WHM lần nữa.Vào trang miền DNS. Lúc này, thay đổi địa chỉ IP thành IP của máy chủ mới. Sauđó lưu các thay đổi lại.Những gì bạn thực hiện ở đây là tạo một sự chuyển tiếp và trỏ nó đến máy chủmới.6. Vào hộ tịch viên miền của bạn và thay đổi tên máy chủ thành máy chủ mới.Trong khoảng thời gian 5 phút, máy chủ mới của bạn sẽ hoạt động và chạy. Trongtất cả các trường hợp, DNS sẽ cần đến 24-48h để phổ biến, vì vậy trong lúc nàycần giữ cho máy ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển website sang máy chủ mới không làm gián đoạn truy cậpChuyển website sang máy chủ mới không làm gián đoạn truy cậpDù trong bất cứ trường hợp nào, hầu hết mọi người cũng sẽ đồng ý rằng việcchuyển máy chủ thực sự là một vấn đề không lấy gì đáng mừng. Website của bạncó thể sẽ không thể truy cập trong quá trình chuyển và có thể dẫn đến tình trạngmất khách trong quá trình như vậy. Để khắc phục vấn đề mất truy cập trong quátrình chuyển máy chủ cho website, trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cáchcó thể chuyển website của bạn sang một máy chủ mới dễ dang mà không làm giánđoạn sự truy cập của website.Có hai kiểu web hosting chính: Shared hosting và VPS/Dedicated hosting.Shared hosting có nghĩa rằng website được host trong một môi trường chia sẻ vàchia sẻ cùng địa chỉ IP giống như hàng trăm (thậm chí hàng nghìn) website khác.Trong shared hosting, khả năng quản trị rất hạn chế, vì vậy không có cách nào cóthể chế tác tính năng DNS. Còn kiểu web hosting thứ hai, VPS/dedicated hostingcho phép người dùng có thể điều khiển hoàn toàn trên các máy chủ của họ và họcó thể chế tác tính năng DNS để giảm thời gian mất truy cập cho website. Chúngta hãy xem xét cách mình có thể giảm thời gian mất truy cập cho cả hai kiểu môitrường này.Lưu ý: Hướng dẫn này giả định rằng bạn đang sử dụng cPanel/WHM cho việchosting website của mình.Chuyển website trong môi trường chia sẻ (shared hosting)1. Backup tất cả các file trong máy chủ cũ. Bạn có thể dễ dàng thực hiện điều nàyvới các chương trình FTP. Nếu bạn đang chạy một website động (giống nhưWordPress), cần phải nhớ backup cả cơ sở dữ liệu của mình (thông quaPhpMyAdmin->Export).2. Thiết lập máy chủ mới. Copy tất cả các file từ máy chủ cũ sang máy chủ mới.Cần phải thật chú ý giữ nguyên vẹn cấu trúc file. Với các website động, thiết lậpcơ sở dữ liệu mới (có cùng tên và mật khẩu) và import toàn bộ cơ sở dữ liệu vàotrong nó. Tiếp đó, cũng phải bảo đảm rằng cấu trúc cơ sở dữ liệu được nguyênvẹn.Với các website tĩnh3. Vào hộ tịch viên miền của bạn và thay đổi tên máy chủ nameserver thành máychủ mới. DNS sẽ cần đến 24-48 giờ để truyền bá. Trong suốt thời gian này,website của bạn sẽ không thể truy cập, đang dao động giữa mới và cũ, tuy nhiên vìlà một website tĩnh nên các khách truy cập của bạn sẽ không thấy sự khác biệt.Tránh tạo ra bất cứ thay đổi nào trong suốt quá trình chuyển này.Với các website động4. Bạn cần cấu hình website của mình để trỏ đến cơ sở dữ liệu tại máy chủ mới(một số máy chủ hosting không cho phép truy cập từ xa đến cơ sở dữ liệu của họ,vì vậy cần kiểm tra máy chủ hosting trước khi thực hiện). Mở cPanel của bạntrong máy chủ mới. Tìm đến biểu tượng Remote MySQL và kích vào nó.Nhập vào tên miền trong trường và kích “Add Host“.Đăng xuất khỏi cPanel. Trong máy chủ cũ, mở file cấu hình cơ sở dữ liệu (vớiWordPress, đó là file wp-config.php). Bạn sẽ được yêu cầu các chi tiết hostnamecơ sở dữ liệu, thay đổi nó thành địa chỉ IP của máy chủ mới. Trong WordPress:/** MySQL hostname: Change 123.456.789.000 to your new server IP address */define(DB_HOST, 123.456.789.000);Lưu và upload vào máy chủ cũ.5. Vào hộ tịch viên miền và thay đổi tên máy chủ thành máy chủ mới. Trong khiDNS đang phổ biến, khách truy cập sẽ thấy nội dung từ máy chủ cũ. Mặc dù vậy,do cơ sở dữ liệu được trỏ đến máy chủ mới nên tất cả những thay đổi được thựchiện trên site sẽ được cập nhật trong máy chủ mới. Khi quá trình chuyển máy chủthành công (24-48 giờ), máy chủ mới của bạn sẽ hoạt động với tất cả những thayđổi được tạo trong quá trình chuyển.Chuyển website trong môi trường VPS/Dedicated hostingTrước khi bắt đầu, chúng ta giả định rằng tất cả người dùng đều có truy cập rootvào máy chủ của họ, cả máy chủ cũ và mới đều đang chạy cPanel/WHM.1. Đăng nhập vào WHM trong máy chủ cũ. Trong phần panel bên trái, cuộn xuốngvà tìm cho tới khi bạn thấy liên kết “Edit DNS Zone”, sau đó kích vào liên kết này.Những gì bạn đã thực hiện là thiết lập giá trị TTL (Time To Live) là 5 phút để máykhách DNS chỉ lưu các thông tin trong bản ghi đó trong khoảng 5 phút (thiết lậpchung là 24h và 48h). Khi đó bạn phải đợi 24-48h để giá trị TTL này được phổbiến, phụ thuộc vào giá trị ban đầu.4. Trong lúc đó, bạn có thể backup máy chủ cũ của mình và chuyển tất cả các filevà cơ sở dữ liệu sang máy chủ mới. Test máy chủ mới để bảo đảm rằng mọi thứđang làm việc rất tốt.5. Khi bạn đã sẵn sàng chuyển website, đăng nhập vào máy chủ cũ WHM lần nữa.Vào trang miền DNS. Lúc này, thay đổi địa chỉ IP thành IP của máy chủ mới. Sauđó lưu các thay đổi lại.Những gì bạn thực hiện ở đây là tạo một sự chuyển tiếp và trỏ nó đến máy chủmới.6. Vào hộ tịch viên miền của bạn và thay đổi tên máy chủ thành máy chủ mới.Trong khoảng thời gian 5 phút, máy chủ mới của bạn sẽ hoạt động và chạy. Trongtất cả các trường hợp, DNS sẽ cần đến 24-48h để phổ biến, vì vậy trong lúc nàycần giữ cho máy ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình windows hệ thống thông tin lập trình dữ liệu kỹ năng máy tính thủ thuật máy tính dữ liệu máy tínhTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 340 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 332 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 327 1 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 323 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 287 2 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 279 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 235 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 231 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 227 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 222 0 0