CÔ BÉ BÁN DIÊM
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 59.60 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Em bé mồ côi mẹ, đi bán diêm suốt 30 ngày và cả đêm giao thừa – ngày cuối năm – mọi người đều được nghĩ ngơi, chuẩn bị đón năm mới. - Trời gió rét, tuyết rơi, lạnh thấu xương, vắng vẽ… - Một mình em bé phong phanh, chân trần đi lang thang… - Đêm khuya diêm không bán được không dám về nhà vì sợ bố đánh. Làm nỗi bật tình cảnh đáng thương của em bé – gợi ra rất nhiều thương tâm, đồng cảm trong lòng người đọc. Tối đến em ngồi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔ BÉ BÁN DIÊM CÔ BÉ BÁN DIÊMEm bé mồ côi mẹ, đi bán diêm suốt 30 ngày và cả đêm giao thừa – ngày cuối năm –mọi người đều được nghĩ ngơi, chuẩn bị đón năm mới.- Trời gió rét, tuyết rơi, lạnh thấu xương, vắng vẽ…- Một mình em bé phong phanh, chân trần đi lang thang…- Đêm khuya diêm không bán được không dám về nhà vì sợ bố đánh. Làm nỗi bật tình cảnh đáng thương của em bé – gợi ra rất nhiều thương tâm, đồngcảm trong lòng người đọc. Tối đến em ngồi nép mình trong góc tường. Trong nỗi cô đơn tuyệt đối trong đóikhát giữa trời khuya giá lạnh em tìm hơi ấm và nguồn sáng qua những que diêmmong manh. Em quẹt diêm 5 lần Em bé đón giao thừa một cách tội nghiệp trong nỗi khát khao hạnh phúc mà. Chỉmỗi một việc quẹt diêm để sống bằng mộng tưởng. Tình xót thương em bé nghèo khổ. Đầu tiên là lò sưỡi bằng sắt.- Sau đó: bàn ăn thịnh soạn- Tiếp đến: cây thông nô en- Sau cùng: Bà nội em hiện ra trong ánh lửa diêm cùng bà bay lên trời. Lần thứ nhất lò sưởi biến mất để lại em với nỗi lo: Về nhà sẽ bị cha đánh.- Lần thức 2: Trước mắt em chỉ còn là những bức tường lạnh lẽo.- Lần thứ 3: Những ngọn nến bay lên trời biến thành những ngôi sao.- Lần thứ 4-5: ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em cũng biến mất. Các mộng tưởng diễn ra hợp lý- Vì: Trời rất rét em lại diêm nên trước hết emmộng tưởng đến lò sưởi, tiếp đến em mới mộng tưởng bàn ăn, vì em đang đói, đangsống trong đêm giao thừa nên em mơ tưởng đến cây thông nô em.- Có thời lúc bà còn sống em được đón giao thừa ở nhà nên em mơ tưởng đến bànội… Gắn với thực tế: Lò sưởi, bàn ăn, cây thông. Mộng tưởng chỉ là mộng tưởng: Bàcùng em bay lên trời. - Nhà văn đã dồn tụ bao nhiêu tình thương và nỗi xót xa lên ngòi bút khi miêu tảnhững lần em quẹt diêm. Người đọc chắc có lẽ không cầm được nước mắt.- Nhà văn thấu hiểu lòng con trẻ nghèo khổ, cô đơn, đói khát tình thương, ánh sángniềm tin, hạnh phúc gia đình nhưng em không được. - Em quẹt diêm để tìm h/p’ trong mộng ảonhưng những điều ấy vụt sáng rồi vụt tắt theo ánh lửa diêm.(HS đọc đoạn cuối) Em bé bơ vơ giữa cỏi đời đen bạc - ông bố luôn mắng nhiếc, đánh đập em, ngườiđời thì quá lạnh lùng.Mọi người đón năm mới thì ở 1 xó tường trên phố có 1 em bé gái có đôi má hồngđang mỉm cười Em đã chết vì giá rét. Xuất phát từ tình thương, niềm cảm thông của nhà văn đ/v em bé.- Nhà văn hình dung niềm vui sướng của em bé đón năm mới.Xung quanh em còn nhiều mãnh đời bất hạnh không thể vê tình, vô tâm trước nỗikhổ của người khác, phải yêu thương giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau Đó cũng làtruyền thống ngàn đời của dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔ BÉ BÁN DIÊM CÔ BÉ BÁN DIÊMEm bé mồ côi mẹ, đi bán diêm suốt 30 ngày và cả đêm giao thừa – ngày cuối năm –mọi người đều được nghĩ ngơi, chuẩn bị đón năm mới.- Trời gió rét, tuyết rơi, lạnh thấu xương, vắng vẽ…- Một mình em bé phong phanh, chân trần đi lang thang…- Đêm khuya diêm không bán được không dám về nhà vì sợ bố đánh. Làm nỗi bật tình cảnh đáng thương của em bé – gợi ra rất nhiều thương tâm, đồngcảm trong lòng người đọc. Tối đến em ngồi nép mình trong góc tường. Trong nỗi cô đơn tuyệt đối trong đóikhát giữa trời khuya giá lạnh em tìm hơi ấm và nguồn sáng qua những que diêmmong manh. Em quẹt diêm 5 lần Em bé đón giao thừa một cách tội nghiệp trong nỗi khát khao hạnh phúc mà. Chỉmỗi một việc quẹt diêm để sống bằng mộng tưởng. Tình xót thương em bé nghèo khổ. Đầu tiên là lò sưỡi bằng sắt.- Sau đó: bàn ăn thịnh soạn- Tiếp đến: cây thông nô en- Sau cùng: Bà nội em hiện ra trong ánh lửa diêm cùng bà bay lên trời. Lần thứ nhất lò sưởi biến mất để lại em với nỗi lo: Về nhà sẽ bị cha đánh.- Lần thức 2: Trước mắt em chỉ còn là những bức tường lạnh lẽo.- Lần thứ 3: Những ngọn nến bay lên trời biến thành những ngôi sao.- Lần thứ 4-5: ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em cũng biến mất. Các mộng tưởng diễn ra hợp lý- Vì: Trời rất rét em lại diêm nên trước hết emmộng tưởng đến lò sưởi, tiếp đến em mới mộng tưởng bàn ăn, vì em đang đói, đangsống trong đêm giao thừa nên em mơ tưởng đến cây thông nô em.- Có thời lúc bà còn sống em được đón giao thừa ở nhà nên em mơ tưởng đến bànội… Gắn với thực tế: Lò sưởi, bàn ăn, cây thông. Mộng tưởng chỉ là mộng tưởng: Bàcùng em bay lên trời. - Nhà văn đã dồn tụ bao nhiêu tình thương và nỗi xót xa lên ngòi bút khi miêu tảnhững lần em quẹt diêm. Người đọc chắc có lẽ không cầm được nước mắt.- Nhà văn thấu hiểu lòng con trẻ nghèo khổ, cô đơn, đói khát tình thương, ánh sángniềm tin, hạnh phúc gia đình nhưng em không được. - Em quẹt diêm để tìm h/p’ trong mộng ảonhưng những điều ấy vụt sáng rồi vụt tắt theo ánh lửa diêm.(HS đọc đoạn cuối) Em bé bơ vơ giữa cỏi đời đen bạc - ông bố luôn mắng nhiếc, đánh đập em, ngườiđời thì quá lạnh lùng.Mọi người đón năm mới thì ở 1 xó tường trên phố có 1 em bé gái có đôi má hồngđang mỉm cười Em đã chết vì giá rét. Xuất phát từ tình thương, niềm cảm thông của nhà văn đ/v em bé.- Nhà văn hình dung niềm vui sướng của em bé đón năm mới.Xung quanh em còn nhiều mãnh đời bất hạnh không thể vê tình, vô tâm trước nỗikhổ của người khác, phải yêu thương giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau Đó cũng làtruyền thống ngàn đời của dân tộc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 12 tài liệu văn lớp 12 văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án ngư vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 253 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 165 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 136 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0