Cơ cấu rối loạn nhịp tim ở người cao tuổi điều trị nội trú tại khoa tim mạch Bệnh viện Thống Nhất năm 2009
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.67 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu cơ cấu rối loạn nhịp tim ở người cao tuổi (thực hiện trên 667 bệnh án của bệnh nhân) điều trị nội trú tại khoa tim mạch Bệnh viện Thống Nhất năm 2009. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu rối loạn nhịp tim ở người cao tuổi điều trị nội trú tại khoa tim mạch Bệnh viện Thống Nhất năm 2009Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012CƠ CẤU RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚTẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2009Nguyễn Chí Hiếu*, Phạm Hòa Bình**, Nguyễn Đức Công***TÓM TẮTMở đầu: Cơ cấu bệnh tim mạch ở người cao tuổi thay đổi theo thời gian và chưa được nghiên cứu nhiềutrong thời gian gần đây.Mục tiêu: Tìm hiểu cơ cấu rối loạn nhịp tim ở người cao tuổi điều trị nội trú tại khoa Tim mạch bệnhviện Thống Nhất năm 2009.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang có phân tích, thực hiện trên 667 bệnh án của bệnhnhân điều trị nội trú tại khoa Tim mạch bệnh viện Thống Nhất năm 2009.Kết quả: Tuổi trung bình là 70,36 10,21 tuổi với tỉ lệ nam/nữ là 2,67 và phần lớn bệnh nhân cư trú tạiTP. HCM (74,1%). Các nhóm rối loạn nhịp tim hàng đầu của người cao tuổi lần lượt là: rung nhĩ và rối loạnnhịp thất.Kết luận: Rung nhĩ và rối loạn nhịp thất là các rối loạn nhịp tim hàng đầu ở người cao tuổi.Từ khóa: Cơ cấu bệnh, rối loạn nhịp tim, người cao tuổi, bệnh viện Thống Nhất.ABSTRACTSARRHYTHMIAS PATTERNS IN ELDERLY PATIENTS IN CARDIOVASCULAR DEPARTMENT ATTHONG NHAT HOSPITAL IN 2009Nguyen Chi Hieu, Pham Hoa Binh, Nguyen Duc Cong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 6 - 10Background: The disease of the circulatory system patterns in elderly patient has changed over time andhas not studied enough in recent times.Objective: Survey arrhythmias patterns in elderly patients who had the inpatient treatment incardiovascular department at Thong Nhat hospital in 2009.Methods: Cross-sectional descriptive, analysis study, conducted using 667 patients who had the inpatienttreatment in cardiovascular department at Thong Nhat hospital, Ho Chi Minh City in 2009.Results: The mean age of the patients was 70.36 10.21 years and the ratio of men over women was 2.67.Most of the patients lived in Ho Chi Minh city (74.1%). Atrial fibrillation and ventricular arrhythmias are themost common arrhythmias in elderly patients.Conclusions: Atrial fibrillation and ventricular arrhythmias are the most common arrhythmias in elderlypatients.Key words: Disease patterns, arrhythmias, the elderly, Thong Nhat hospital.ĐẶT VẤN ĐỀVới những tiến bộ của khoa học thế giới,* Bệnh viện Chợ Rẫy TP Hồ chí Minh** Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh*** Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Đức Công ĐT: 0982160860 Email:nguyenduccong1608@yahoo.com.vn6Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012chất lượng sống và tuổi thọ của con người ngàyđược nâng cao hơn trước. Cũng như trên thếgiới, ở Việt Nam hiện nay tỷ lệ người cao tuổiđang gia tăng. Tổng điều tra dân số năm 2009,cho thấy tuổi thọ trung bình người Việt Nam là72,2 tuổi, đứng hàng thứ 4 khu vực Đông NamÁ, hàng thứ 83 thế giới; tuy nhiên tuổi thọ bìnhquân khỏe mạnh khá thấp, xếp thứ 116/174 nướctrên thế giới và có khoảng 7.000 cụ sống trên 100tuổi(11). Cùng với sự phát triển đời sống kinh tếxã hội, bệnh tim mạch ngày càng tăng và trởthành vấn đề thời sự. Ở người cao tuổi tỷ lệ mắcbệnh tim mạch nhiều gấp 3 lần so với người trẻtuổi(5). Không giống như ngưởi trẻ tuổi, ngườicao tuổi thường mắc nhiều bệnh cùng lúc, triệuchứng lâm sàng thường thay đổi, không đặchiệu, dễ diễn biến nặng, tăng nguy cơ biếnchứng và tử vong. Việc chẩn đoán và điều trịthường khó khăn.Cơ cấu bệnh tim mạch ở người cao tuổiđang rất được sự quan tâm của các nhà nghiêncứu và các bác sĩ lâm sàng. Việc xác định cơ cấubệnh tật tại một địa điểm cụ thể trong khoảngthời gian nhất định sẽ là cơ sở khoa học giúpcho công tác phòng chống bệnh tật đạt hiệu quảcao. Tuy nhiên cơ cấu rối loạn nhịp tim ở ngườicao tuổi chưa được nghiên cứu nhiều. Vì vậychúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mụctiêu: “Tìm hiểu cơ cấu rối loạn nhịp tim ở người caotuổi điều trị nội trú tại khoa Tim mạch bệnh việnThống Nhất năm 2009”.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTiêu chuẩn chọn mẫuGồm những bệnh nhân điều trị tại khoa timmạch trong năm 2009 đã được bác sĩ chuyênkhoa thăm khám, đánh giá và bác sĩ trưởngkhoa ký duyệt chẩn đoán theo tiêu chuẩn ICD10.Tiêu chuẩn loại trừGồm những bệnh nhân không được chẩnđoán rõ ràng, bệnh quá nặng không khai thácđược thông tin từ bệnh nhân hay gia đình bệnhNghiên cứu Y họcnhân, không thu thập đủ các dữ liệu để có chẩnđoán xác định.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứuMô tả, cắt ngang có phân tích.Cỡ mẫuCỡ mẫu được tính theo công thức tính chonghiên cứuZ 21 / 2 P 1 P Nd2Trong đó: N: cỡ mẫu cần nghiên cứu. Với α = 0,05 thì Z21/2 = Z21-0,05 = Z20,975 = 1,96. P: trị số ước lượng mắc bệnh.Theo kết quả nghiên cứu của Đào Duy An về tình trạngtăng huyết áp ở người cao tuổi Thị xã Kontum, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu rối loạn nhịp tim ở người cao tuổi điều trị nội trú tại khoa tim mạch Bệnh viện Thống Nhất năm 2009Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012CƠ CẤU RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚTẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2009Nguyễn Chí Hiếu*, Phạm Hòa Bình**, Nguyễn Đức Công***TÓM TẮTMở đầu: Cơ cấu bệnh tim mạch ở người cao tuổi thay đổi theo thời gian và chưa được nghiên cứu nhiềutrong thời gian gần đây.Mục tiêu: Tìm hiểu cơ cấu rối loạn nhịp tim ở người cao tuổi điều trị nội trú tại khoa Tim mạch bệnhviện Thống Nhất năm 2009.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang có phân tích, thực hiện trên 667 bệnh án của bệnhnhân điều trị nội trú tại khoa Tim mạch bệnh viện Thống Nhất năm 2009.Kết quả: Tuổi trung bình là 70,36 10,21 tuổi với tỉ lệ nam/nữ là 2,67 và phần lớn bệnh nhân cư trú tạiTP. HCM (74,1%). Các nhóm rối loạn nhịp tim hàng đầu của người cao tuổi lần lượt là: rung nhĩ và rối loạnnhịp thất.Kết luận: Rung nhĩ và rối loạn nhịp thất là các rối loạn nhịp tim hàng đầu ở người cao tuổi.Từ khóa: Cơ cấu bệnh, rối loạn nhịp tim, người cao tuổi, bệnh viện Thống Nhất.ABSTRACTSARRHYTHMIAS PATTERNS IN ELDERLY PATIENTS IN CARDIOVASCULAR DEPARTMENT ATTHONG NHAT HOSPITAL IN 2009Nguyen Chi Hieu, Pham Hoa Binh, Nguyen Duc Cong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 6 - 10Background: The disease of the circulatory system patterns in elderly patient has changed over time andhas not studied enough in recent times.Objective: Survey arrhythmias patterns in elderly patients who had the inpatient treatment incardiovascular department at Thong Nhat hospital in 2009.Methods: Cross-sectional descriptive, analysis study, conducted using 667 patients who had the inpatienttreatment in cardiovascular department at Thong Nhat hospital, Ho Chi Minh City in 2009.Results: The mean age of the patients was 70.36 10.21 years and the ratio of men over women was 2.67.Most of the patients lived in Ho Chi Minh city (74.1%). Atrial fibrillation and ventricular arrhythmias are themost common arrhythmias in elderly patients.Conclusions: Atrial fibrillation and ventricular arrhythmias are the most common arrhythmias in elderlypatients.Key words: Disease patterns, arrhythmias, the elderly, Thong Nhat hospital.ĐẶT VẤN ĐỀVới những tiến bộ của khoa học thế giới,* Bệnh viện Chợ Rẫy TP Hồ chí Minh** Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh*** Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Đức Công ĐT: 0982160860 Email:nguyenduccong1608@yahoo.com.vn6Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012chất lượng sống và tuổi thọ của con người ngàyđược nâng cao hơn trước. Cũng như trên thếgiới, ở Việt Nam hiện nay tỷ lệ người cao tuổiđang gia tăng. Tổng điều tra dân số năm 2009,cho thấy tuổi thọ trung bình người Việt Nam là72,2 tuổi, đứng hàng thứ 4 khu vực Đông NamÁ, hàng thứ 83 thế giới; tuy nhiên tuổi thọ bìnhquân khỏe mạnh khá thấp, xếp thứ 116/174 nướctrên thế giới và có khoảng 7.000 cụ sống trên 100tuổi(11). Cùng với sự phát triển đời sống kinh tếxã hội, bệnh tim mạch ngày càng tăng và trởthành vấn đề thời sự. Ở người cao tuổi tỷ lệ mắcbệnh tim mạch nhiều gấp 3 lần so với người trẻtuổi(5). Không giống như ngưởi trẻ tuổi, ngườicao tuổi thường mắc nhiều bệnh cùng lúc, triệuchứng lâm sàng thường thay đổi, không đặchiệu, dễ diễn biến nặng, tăng nguy cơ biếnchứng và tử vong. Việc chẩn đoán và điều trịthường khó khăn.Cơ cấu bệnh tim mạch ở người cao tuổiđang rất được sự quan tâm của các nhà nghiêncứu và các bác sĩ lâm sàng. Việc xác định cơ cấubệnh tật tại một địa điểm cụ thể trong khoảngthời gian nhất định sẽ là cơ sở khoa học giúpcho công tác phòng chống bệnh tật đạt hiệu quảcao. Tuy nhiên cơ cấu rối loạn nhịp tim ở ngườicao tuổi chưa được nghiên cứu nhiều. Vì vậychúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mụctiêu: “Tìm hiểu cơ cấu rối loạn nhịp tim ở người caotuổi điều trị nội trú tại khoa Tim mạch bệnh việnThống Nhất năm 2009”.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTiêu chuẩn chọn mẫuGồm những bệnh nhân điều trị tại khoa timmạch trong năm 2009 đã được bác sĩ chuyênkhoa thăm khám, đánh giá và bác sĩ trưởngkhoa ký duyệt chẩn đoán theo tiêu chuẩn ICD10.Tiêu chuẩn loại trừGồm những bệnh nhân không được chẩnđoán rõ ràng, bệnh quá nặng không khai thácđược thông tin từ bệnh nhân hay gia đình bệnhNghiên cứu Y họcnhân, không thu thập đủ các dữ liệu để có chẩnđoán xác định.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứuMô tả, cắt ngang có phân tích.Cỡ mẫuCỡ mẫu được tính theo công thức tính chonghiên cứuZ 21 / 2 P 1 P Nd2Trong đó: N: cỡ mẫu cần nghiên cứu. Với α = 0,05 thì Z21/2 = Z21-0,05 = Z20,975 = 1,96. P: trị số ước lượng mắc bệnh.Theo kết quả nghiên cứu của Đào Duy An về tình trạngtăng huyết áp ở người cao tuổi Thị xã Kontum, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Cơ cấu bệnh rối loạn nhịp tim Rối loạn nhịp tim Điều trị rối loạn nhịp tim nội trú tạiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0