Cơ chế bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những quy định của Luật tố tụng hình sự (LTTHS) Việt Nam hiện hành về cơ chế bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Thông qua đó thấy rõ những quy định về nhiệm vụ của LTTHS, nguyên tắc cơ bản cũng như những quy định khác của Luật tố tụng hình sự đều nhằm mục đích bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng để từ đó bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hình sự khách quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hànhTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 4 (2013) 1-14NGHIÊN CỨUCơ chế bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụnghoặc người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sựViệt Nam hiện hànhTrần Thu Hạnh*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 10 năm 2013Chỉnh sửa ngày 25 tháng 11 năm 2013; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 12 năm 2013Tóm tắt: Bài viết phân tích những quy định của Luật tố tụng hình sự (LTTHS) Việt Nam hiệnhành về cơ chế bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Thôngqua đó thấy rõ những quy định về nhiệm vụ của LTTHS, nguyên tắc cơ bản cũng như những quyđịnh khác của Luật tố tụng hình sự đều nhằm mục đích bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tốtụng, người tham gia tố tụng để từ đó bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hình sự khách quan.Từ khóa: Vô tư, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, người làm chứng, người phiêndịch, người giám định, tố tụng hình sự, từ chối, thay đổi.Sự*vô tư của người tiến hành tố tụng(NTHTT) và người tham gia tố tụng (NTGTT)là một trong những điều kiện quan trọng cótính chất quyết định để vụ án được giải quyếtkhách quan, không làm oan người vô tội vàkhông để lọt tội phạm. Thực tế cho thấy nhữnggiá trị mà nền tư pháp mang lại cho xã hội phụthuộc chủ yếu vào sự vô tư của NTHTT, do chỉcó thái độ vô tư của những người cầm cân nảymực mới có nhận thức khách quan về nhữngtình tiết của vụ án, bản án và các quyết định họđưa ra mới khách quan, đúng người, đúng tội;mới làm cho người có tội và xã hội tâm phục,khẩu phục. Sự vô tư của những NTHTT vì thếcó ý nghĩa vô cùng quan trọng không nhữngtrong quá trình giải quyết vụ án, mà còn trongviệc thực thi công lý, bảo đảm quyền conngười, xây dựng nhà nước pháp quyền. Vì vậy,bảo đảm sự vô tư của NTHTT, NTGTT đượccoi là một trong những nguyên tắc cơ bản củaTố tụng hình sự của tuyệt đại các quốc gia vàcủa các thiết chế tư pháp quốc tế.Luật tố tụng hình sự nước ta đã hình thànhcơ chế bảo đảm sự vô tư của người tiến hànhtố tụng (NTHTT), người tham gia tố tụng(NTGTT) trên ba phương diện: Hệ thống cácqui phạm pháp luật; Các yếu tố thực thi phápluật; Và cơ chế kiểm soát việc thực thi nguyêntắc bảo đảm sự vô tư của NTHTT, NTGTT._______*ĐT: 84-4-37547512E-mail: tranthuhanh72@yahoo.com12T.T. Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 4 (2013) 1-141. Sự vô tư của người tiến hành tố tụng vàngười tham gia tố tụng được thể hiện trongqui định về nhiệm vụ của Bộ luật tố tụnghình sự 2003gây ra, đồng thời bảo vệ những người bị tạmgiữ, bị can, bị cáo, bị đơn dân sự nhằm loại trừviệc truy cứu trách nhiệm hình sự trái phápluật hoặc các hành vi và quyết định khác thiếuBảo đảm sự vô tư của NTHTT, ngườiphiên dịch, người giám định không nhữngđược coi là một trong những nguyên tắc cơ bảncủa LTTHS Việt Nam mà còn là nhiệm vụ,mục đích của LTTHS. Xác định sự thật kháchquan và giải quyết vụ án khách quan, bảo đảmcông bằng là đòi hỏi tất yếu của tố tụng hìnhsự trong nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa. Tuy nhiên, khi điều tra, truy tố, xét xửthường có sự không “cân bằng”, không bìnhđẳng giữa các cơ quan tiến hành tố tụng,NTHTT với bị can, bị cáo và những NTGTTkhác do một bên là đại diện cho công quyềnvới đầy đủ sức mạnh của quyền lực, pháp luật,một bên là những người bị nghi là phạm tộikhông có những sức mạnh và điều kiện nhưvậy. Bộ luật tố tụng hình sự 2003 tuy chưa cóđiều luật qui định mục đích của LTTHS nhưngĐiều 1 BLTTHS này khi qui định nhiệm vụcủa BLTTHS cũng đã gián tiếp đề cập đếnmục đích này. Điều 1 BLTTHS 2003 qui định:“Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủtục… nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tộiphạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lýcông minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khôngđể lọt tội phạm, không làm oan người vô tội…”.Qui định này không những là nền tảng chocác qui định của BLTTHS mà còn là một trongnhững yêu cầu bắt buộc khi thực hiện nhiệmvụ, mục đích của hoạt động tố tụng nhình sự.“Mục đích của TTHS Việt Nam cần được xácđịnh trước hết là để bảo vệ các quyền và lợi íchhợp pháp của phía bị hại do hành vi tội phạmcăn cứ, trái pháp luật” [1].2. Sự vô tư của người tiến hành tố tụng,người tham gia tố tụng được thể hiện trongqui định về nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tốtụng hình sự 2003Chương 2, BLTTHS 2003 qui định cácnguyên tắc cơ bản của LTTHS, trong số nhữngnguyên tắc này có nguyên tắc “Bảo đảm sự vôtư của những NTHTT hoặc NTGTT” qui địnhtại Điều 14 nhằm bảo đảm sự vô tư trong hoạtđộng tố tụng hình sự mà quan trọng nhất là bảođảm sự vô tư của NTHTT, người phiên dịch,người giám định. Những người này thay mặtNhà nước có trách nhiệm thu thập chứng cứ,chứng minh tội phạm làm rõ bản chất vụ án.Chính vì vậy, sự vô tư của họ khi tiến hành tốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hànhTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 4 (2013) 1-14NGHIÊN CỨUCơ chế bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụnghoặc người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sựViệt Nam hiện hànhTrần Thu Hạnh*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 10 năm 2013Chỉnh sửa ngày 25 tháng 11 năm 2013; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 12 năm 2013Tóm tắt: Bài viết phân tích những quy định của Luật tố tụng hình sự (LTTHS) Việt Nam hiệnhành về cơ chế bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Thôngqua đó thấy rõ những quy định về nhiệm vụ của LTTHS, nguyên tắc cơ bản cũng như những quyđịnh khác của Luật tố tụng hình sự đều nhằm mục đích bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tốtụng, người tham gia tố tụng để từ đó bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hình sự khách quan.Từ khóa: Vô tư, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, người làm chứng, người phiêndịch, người giám định, tố tụng hình sự, từ chối, thay đổi.Sự*vô tư của người tiến hành tố tụng(NTHTT) và người tham gia tố tụng (NTGTT)là một trong những điều kiện quan trọng cótính chất quyết định để vụ án được giải quyếtkhách quan, không làm oan người vô tội vàkhông để lọt tội phạm. Thực tế cho thấy nhữnggiá trị mà nền tư pháp mang lại cho xã hội phụthuộc chủ yếu vào sự vô tư của NTHTT, do chỉcó thái độ vô tư của những người cầm cân nảymực mới có nhận thức khách quan về nhữngtình tiết của vụ án, bản án và các quyết định họđưa ra mới khách quan, đúng người, đúng tội;mới làm cho người có tội và xã hội tâm phục,khẩu phục. Sự vô tư của những NTHTT vì thếcó ý nghĩa vô cùng quan trọng không nhữngtrong quá trình giải quyết vụ án, mà còn trongviệc thực thi công lý, bảo đảm quyền conngười, xây dựng nhà nước pháp quyền. Vì vậy,bảo đảm sự vô tư của NTHTT, NTGTT đượccoi là một trong những nguyên tắc cơ bản củaTố tụng hình sự của tuyệt đại các quốc gia vàcủa các thiết chế tư pháp quốc tế.Luật tố tụng hình sự nước ta đã hình thànhcơ chế bảo đảm sự vô tư của người tiến hànhtố tụng (NTHTT), người tham gia tố tụng(NTGTT) trên ba phương diện: Hệ thống cácqui phạm pháp luật; Các yếu tố thực thi phápluật; Và cơ chế kiểm soát việc thực thi nguyêntắc bảo đảm sự vô tư của NTHTT, NTGTT._______*ĐT: 84-4-37547512E-mail: tranthuhanh72@yahoo.com12T.T. Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 4 (2013) 1-141. Sự vô tư của người tiến hành tố tụng vàngười tham gia tố tụng được thể hiện trongqui định về nhiệm vụ của Bộ luật tố tụnghình sự 2003gây ra, đồng thời bảo vệ những người bị tạmgiữ, bị can, bị cáo, bị đơn dân sự nhằm loại trừviệc truy cứu trách nhiệm hình sự trái phápluật hoặc các hành vi và quyết định khác thiếuBảo đảm sự vô tư của NTHTT, ngườiphiên dịch, người giám định không nhữngđược coi là một trong những nguyên tắc cơ bảncủa LTTHS Việt Nam mà còn là nhiệm vụ,mục đích của LTTHS. Xác định sự thật kháchquan và giải quyết vụ án khách quan, bảo đảmcông bằng là đòi hỏi tất yếu của tố tụng hìnhsự trong nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa. Tuy nhiên, khi điều tra, truy tố, xét xửthường có sự không “cân bằng”, không bìnhđẳng giữa các cơ quan tiến hành tố tụng,NTHTT với bị can, bị cáo và những NTGTTkhác do một bên là đại diện cho công quyềnvới đầy đủ sức mạnh của quyền lực, pháp luật,một bên là những người bị nghi là phạm tộikhông có những sức mạnh và điều kiện nhưvậy. Bộ luật tố tụng hình sự 2003 tuy chưa cóđiều luật qui định mục đích của LTTHS nhưngĐiều 1 BLTTHS này khi qui định nhiệm vụcủa BLTTHS cũng đã gián tiếp đề cập đếnmục đích này. Điều 1 BLTTHS 2003 qui định:“Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủtục… nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tộiphạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lýcông minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khôngđể lọt tội phạm, không làm oan người vô tội…”.Qui định này không những là nền tảng chocác qui định của BLTTHS mà còn là một trongnhững yêu cầu bắt buộc khi thực hiện nhiệmvụ, mục đích của hoạt động tố tụng nhình sự.“Mục đích của TTHS Việt Nam cần được xácđịnh trước hết là để bảo vệ các quyền và lợi íchhợp pháp của phía bị hại do hành vi tội phạmcăn cứ, trái pháp luật” [1].2. Sự vô tư của người tiến hành tố tụng,người tham gia tố tụng được thể hiện trongqui định về nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tốtụng hình sự 2003Chương 2, BLTTHS 2003 qui định cácnguyên tắc cơ bản của LTTHS, trong số nhữngnguyên tắc này có nguyên tắc “Bảo đảm sự vôtư của những NTHTT hoặc NTGTT” qui địnhtại Điều 14 nhằm bảo đảm sự vô tư trong hoạtđộng tố tụng hình sự mà quan trọng nhất là bảođảm sự vô tư của NTHTT, người phiên dịch,người giám định. Những người này thay mặtNhà nước có trách nhiệm thu thập chứng cứ,chứng minh tội phạm làm rõ bản chất vụ án.Chính vì vậy, sự vô tư của họ khi tiến hành tốt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người tiến hành tố tụng Người tham gia tố tụng Người làm chứng Người phiêndịch Người giám định Tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 196 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 189 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 119 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 61 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
72 trang 58 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 54 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 2
20 trang 49 0 0 -
Tiểu luận Tố tụng hình sự: Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
36 trang 44 0 0 -
Thông tư số 03/2019/TT-BVHTTDL
6 trang 42 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 1
230 trang 35 0 0