Danh mục

Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người và một số kiến nghị

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 262.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người (QCN) không chỉ cần được quy định trong các văn bản pháp luật mà còn được thể hiện qua tổ chức và hoạt động của các cơ quan bảo vệ các QCN. Các văn bản pháp luật và các cơ quan này tạo thành cơ chế bảo vệ và thúc đẩy QCN. Cơ chế này bao gồm cả ở cấp độ quốc tế, khu vực và quốc gia. Bài viết giới thiệu về cơ chế bảo vệ và thúc đẩy QCN ở các cấp độ và nêu các kiến nghị xây dựng cơ chế bảo vệ và thúc đẩy QCN ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người và một số kiến nghị NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT CÚ CHÏË BAÃO VÏå VAÂ THUÁC ÀÊÍY QUYÏÌN CON NGÛÚÂI VAÂ MÖÅT SÖË KIÏËN NGHÕ nguyễn Võ Linh giang* Việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người (QCN) không chỉ cần được quy định trong các văn bản pháp luật mà còn được thể hiện qua tổ chức và hoạt động của các cơ quan bảo vệ các QCN. Các văn bản pháp luật và các cơ quan này tạo thành cơ chế bảo vệ và thúc đẩy QCN. Cơ chế này bao gồm cả ở cấp độ quốc tế, khu vực và quốc gia. Bài viết giới thiệu về cơ chế bảo vệ và thúc đẩy QCN ở các cấp độ và nêu các kiến nghị xây dựng cơ chế bảo vệ và thúc đẩy QCN ở Việt Nam. 1. Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con định “Người ta sinh ra đều tự do và bình người ở các cấp độ đẳng về quyền lợi, và phải luôn được tự do Quyền con người, từ lâu đã được pháp và bình đẳng về quyền lợi”. luật nhiều quốc gia ghi nhận. Văn bản đầu Các văn bản trên dù mới chỉ ghi nhận tiên về QCN là Luật về các Quyền, ra đời một cách khái quát về QCN và chưa có năm 1689, như một thành quả của cuộc cách những đề cập về quyền của những người dễ mạng tư sản Anh. Gần một thế kỷ sau, ngày bị tổn thương, nhưng có thể thấy, vấn đề 04/7/1776, Đại hội các đại biểu 13 bang của QCN đã được ghi nhận từ rất lâu trong các Hợp chúng quốc Hoa Kỳ đã thông qua bản văn bản quan trọng nhất của lịch sử phát Tuyên ngôn Độc lập mà sau này được xem triển của loài người. là văn kiện lịch sử đầu tiên ghi nhận về Trên nền tảng đó, khi Liên hợp quốc QCN. Tuyên ngôn Độc lập khẳng định một (LHQ) ra đời, hệ thống các QCN được ghi chân lý hiển nhiên rằng, “mọi người sinh ra nhận trong cả luật quốc tế và luật quốc gia. đều bình đẳng, tạo hóa đã ban cho họ những Đầu tiên và quan trong nhất là Tuyên ngôn quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong toàn thế giới về Nhân quyền năm 1948 đó có quyền được sống, quyền được tự do (UDHR). Tuyên ngôn này tuy không phải là và mưu cầu hạnh phúc”. Ngày 14/7/1789, nguồn bắt buộc của LHQ nhưng lại được cách mạng tư sản Pháp thành công, Tuyên các quốc gia ngầm công nhận như là một ngôn về Nhân quyền và Dân quyền ra đời, nguồn chính thức cùng với các điều ước trong đó có ghi nhận các quyền cá nhân và quốc tế về QCN. Đến năm 1966, LHQ đã quyền tập thể của tất cả giai cấp bình đẳng. thông qua Công ước về các Quyền dân sự Tuyên ngôn theo học thuyết về quyền tự và chính trị (ICCPR) và Công ước về các nhiên, theo đó, Điều 1 Tuyên ngôn khẳng Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR) * ThS, Khoa Luật - Đại học Cần Thơ. NGHIÏN CÛÁU 10 LÊÅP PHAÁP Söë 24 (328) T12/2016 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT quy định gần như hoàn chỉnh các QCN. Hai ủy ban giám sát được thành lập để giám sát công ước này đã được phê chuẩn bởi hầu hết việc thực hiện các công ước cơ bản về QCN. các quốc gia thành viên. Hiện nay, có chín công ước được xem là cơ QCN được ghi nhận trong nhiều văn bản về QCN, theo đó, có các Ủy ban giám bản và được thực thi bởi nhiều chủ thể thông sát như sau: Ủy ban về Xóa bỏ sự phân biệt qua nhiều biện pháp thúc đẩy. Do đó, các chủng tộc (thành lập theo Công ước về Xóa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đó cũng bỏ tất cả các hình thức phân biệt chủng tộc, được quy định bên cạnh các quy định về 1965); Ủy ban về Quyền con người (thành QCN để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt lập theo Công ước về các Quyền dân sự, động bảo vệ QCN. Theo đó, cơ chế bảo vệ chính trị, 1966); Ủy ban về Xóa bỏ sự phân và thúc đẩy QCN cần hoạt động hiệu quả cả biệt đối xử với phụ nữ (thành lập theo Công ở cấp độ quốc tế, khu vực và quốc gia để ước quốc tế về Xóa bỏ tất cả các hình thức QCN được bảo vệ toàn vẹn. phân biệt đối xử với phụ nữ, 1979); Ủy ban Ở cấp độ quốc tế, cơ chế bảo vệ và thúc Chống tra tấn (thành lập theo Công ước về đẩy QCN thể hiện ở bộ máy các cơ quan và Chống tra tấn và các hình thức đối xử tàn các quy tắc, thủ tục về thúc đẩy, bảo vệ QCN bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục khác, 1987); trong hệ thống LHQ1. Cơ chế này được chia Ủy ban về các Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (thành lập theo một nghị quyết của thành hai dạng: thứ nhất là cơ quan được ECOSOC); Ủy ban về Quyền trẻ em (thành thành lập theo hoặc dựa trên Hiến chương lập theo Công ước về Quyền trẻ em, 1989); hay còn được gọi là cơ chế dựa trên Hiến Ủy ban về Bảo vệ quyền của tất cả những chương; thứ hai là cơ quan được thành lập người lao động nhập cư và các thành viên hoặc dựa trên một số điều ước quan trọng về trong gia đình họ (thành lập theo Công ước QCN hay còn được gọi là cơ chế dựa trên ...

Tài liệu được xem nhiều: