CƠ CHẾ BỆNH SINH BỆNH TỰ MIỄN
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1897 Paul Ehrlich với khái niệm “tự độc” đã khám phá được đặc điểm cơ bản của hệ thống miễn dịch là phân biệt được kháng nguyên bản thân và không phải là bản thân. Paul Ehrlich cũng đã tiên đoán rằng tất cả những bất thường do sự nhận biết kháng nguyên bản thân và không phải của bản thân sẽ khởi động sự xuất hiện phản ứng miễn dịch chống lại một hay nhiều cấu trúc của cơ thể, và dẫn đến sự tự phá huỷ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ BỆNH SINH BỆNH TỰ MIỄN CƠ CHẾ BỆNH SINH BỆNH TỰ MIỄNNăm 1897 Paul Ehrlich với khái niệm “tự độc” đã khám phá được đặc điểm cơbản của hệ thống miễn dịch là phân biệt được kháng nguyên bản thân và khôngphải là bản thân. Paul Ehrlich cũng đã tiên đoán rằng tất cả những bất thường dosự nhận biết kháng nguyên bản thân và không phải của bản thân sẽ khởi động sựxuất hiện phản ứng miễn dịch chống lại một hay nhiều cấu trúc của c ơ thể, và dẫnđến sự tự phá huỷ. Ngày nay các cơ chế miễn dịch liên quan bệnh tự miễn đã được hiểu biếtnhiều nhờ vào sự tiến bộ của mô hình thực nghiệm, tuy nhiên nguyên nhân khởiđộng bệnh tự miễn vẫn đang còn chưa rõ ràng. Sự xuất hiện của các tự kháng thểngày nay được xem như cơ chế của một số bệnh lý đáng kể. Bệnh có tỷ lệ 5-7%dân số thế giới và xếp hàng thứ ba sau bệnh lý tim mạch và ung thư. Mỗi nămbệnh được bổ sung với sự phát hiện của tự kháng thể mới. Người ta có thể tìm hiểu bằng cách nghiên cứu về cơ chế tại sao cơ thể duytrì dung thứ kháng nguyên bản thân. Đáp ứng tự miễn xảy ra th ứ phát sau một sựrối loạn nhận biết về bản thân, đồng thời với sự hoạt tác của tế b ào lympho B và Ttự phản ứng (autoreactive cells). Hiện nay có nhiều giả thuyết đặt ra nhằm giảithích làm thế nào cơ thể đã vượt qua sự cân bằng để dẫn đến tổn thương sự dungthứ của bản thân. Hiện tượng tự miễn sinh lý được kiểm soát trong giới hạn hẹp, do đó khôngphát triển phản ứng miễn dịch chống lại thành phần bản thân. Trước đây người tacho rằng phần lớn các tự kháng nguyên tiếp xúc sớm với hệ thống miễn dịch trongquá trình trưởng thành tế bào lympho. Đáp ứng tự miễn xảy ra sau khi có sự tổnthương của tổ chức như tự miễn xảy ra sau tổn thương cơ tim, phản ứng chốngprotein của thuỷ tinh thể gây viêm mắt giao cảm, phản ứng chống tinh trùng sauthắt ống dẫn tinh. Trong những trường hợp này, đáp ứng tự miễn có thể thoángqua và bệnh tự miễn chỉ xuất hiện nếu kháng nguyên tồn tại dai dẳng. Các kháng nguyên ngoại lai có khả năng phản ứng chéo với các tự khángnguyên của cơ thể sinh vật sẽ kích thích đáp ứng tự miễn. Sự bắt chước cấu trúcphân tử đã được chứng minh ở một số kháng nguyên của vi sinh vật (vi khuẩn,virus, ký sinh trùng). Ví dụ như đáp ứng tự miễn sau nhiễm liên cầu khuẩn, viêmnão sau chủng ngừa dại. Cấu trúc bản thân có thể thay đổi sau khi liên kết với mộtkháng nguyên nào đó tạo ra do virus hay loại thuốc nào đó. Ví dụ tự miễn vớicytochrom 450 sau khi gắn với chất chuyển hoá của acid tienilicI. Dung thứ bản thân1. Dung thứ trung ương1.1 Dung thứ trung ương của tế bào T Các tế bào tiền thân tế bào lympho T từ tuỷ xương di chuyển vào tuyến ức đểđược huấn luyện trưởng thành. Trong tuyến ức, các tế bào tại đây tăng sinh và biệthoá và rời vùng vỏ để đến vùng tuỷ. Trong suốt quá trình trưởng thành các tế bàosắp xếp lại các gen mã hoá chuổi TCR. Đặc điểm chức năng của TCR giai đoạnnày là trải qua quá trình chọn lọc dương tính và âm tính. Các tế bào T được chọnlọc sẽ di chuyển ra ngoại vi và đóng góp nguồn dự trữ các tế bào T trưởng thành. Các tế bào tuyến ức cho phép biểu lộ TCR ở bề mặt được chọn lọc dươngtính ở vùng vỏ do sự tương tác với phức hợp MHC trình diện trên tế bào biểu môtuyến ức. Giai đoạn chọn lọc dương tính, các tế bào T có CD8 và CD4 sẽ khôngthể nhận diện MHC bản thân. Trong quá trình chọn lọc ở tuyến ức, các tế bào Ttiếp tục tồn tại hoặc CD4 hoặc CD8 để tương tác với MHC lớp I hay lớp II Trong vùng vỏ - tuỷ nhằm loại bỏ các tế bào có TCR có ái lực mạnh vớikháng nguyên bản thân, chọn lọc âm tính xảy ra đối với tế bào có thụ thể nhận biếtMHC – peptid bản thân. Các tế bào tua và đại thực bào dẫn xuất từ tuỷ xương lànhững tế bào trình diện kháng nguyên có liên quan quá trình chọn lọc âm tính. Các tế bào lympho T tồn tại sau quá trình chọn lọc kép sẽ di chuyển đến cáccơ quan lympho ngoại vi hay trong tuần hoàn máu1.2. Dung thứ trung ương của tế bào B Hệ thống miễn dịch cho phép chọn lựa đối lập nhau: sản xuất các tế b àolympho B có thụ thể màng có khả năng nhận biết nhiều loại kháng nguyên nhưnglại kiểm soát những tế bào lympho phản ứng kháng nguyên bản thân.1.2.1. Trường hợp kháng nguyên màng Sự phát triển tế bào lympho B trong tuỷ xương nhằm sản xuất các tế bàolympho B chưa trưởng thành. Một ít được chọn lọc để đi vào dự trữ tế bào lymphoB trưởng thành ở ngoại vi. Trong quá trình phát triển, các tế bào lympho B tự miễnnhận biết kháng nguyên bản thân được kiểm soát hoặc ngừng biệt hoá, gọi là huỷdiệt theo dòng trung ương (central clonal deletion), hoặc biến đổi thứ phát trongviệc bộc lộ các chuổi nhẹ hay gọi là “receptor editing ” -Huỷ diệt dòng trung ương : các tế bào lympho B bị huỷ diệt nếu chúng gặpcác tự kháng nguyên bộc lộ trên bề mặt của một tế bào khác. Các tự kháng nguyênnày phải có thể ngưng tập các Ig bề mặt của tế bào lympho B với ái lực mạnh.Hơn nữa, kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ BỆNH SINH BỆNH TỰ MIỄN CƠ CHẾ BỆNH SINH BỆNH TỰ MIỄNNăm 1897 Paul Ehrlich với khái niệm “tự độc” đã khám phá được đặc điểm cơbản của hệ thống miễn dịch là phân biệt được kháng nguyên bản thân và khôngphải là bản thân. Paul Ehrlich cũng đã tiên đoán rằng tất cả những bất thường dosự nhận biết kháng nguyên bản thân và không phải của bản thân sẽ khởi động sựxuất hiện phản ứng miễn dịch chống lại một hay nhiều cấu trúc của c ơ thể, và dẫnđến sự tự phá huỷ. Ngày nay các cơ chế miễn dịch liên quan bệnh tự miễn đã được hiểu biếtnhiều nhờ vào sự tiến bộ của mô hình thực nghiệm, tuy nhiên nguyên nhân khởiđộng bệnh tự miễn vẫn đang còn chưa rõ ràng. Sự xuất hiện của các tự kháng thểngày nay được xem như cơ chế của một số bệnh lý đáng kể. Bệnh có tỷ lệ 5-7%dân số thế giới và xếp hàng thứ ba sau bệnh lý tim mạch và ung thư. Mỗi nămbệnh được bổ sung với sự phát hiện của tự kháng thể mới. Người ta có thể tìm hiểu bằng cách nghiên cứu về cơ chế tại sao cơ thể duytrì dung thứ kháng nguyên bản thân. Đáp ứng tự miễn xảy ra th ứ phát sau một sựrối loạn nhận biết về bản thân, đồng thời với sự hoạt tác của tế b ào lympho B và Ttự phản ứng (autoreactive cells). Hiện nay có nhiều giả thuyết đặt ra nhằm giảithích làm thế nào cơ thể đã vượt qua sự cân bằng để dẫn đến tổn thương sự dungthứ của bản thân. Hiện tượng tự miễn sinh lý được kiểm soát trong giới hạn hẹp, do đó khôngphát triển phản ứng miễn dịch chống lại thành phần bản thân. Trước đây người tacho rằng phần lớn các tự kháng nguyên tiếp xúc sớm với hệ thống miễn dịch trongquá trình trưởng thành tế bào lympho. Đáp ứng tự miễn xảy ra sau khi có sự tổnthương của tổ chức như tự miễn xảy ra sau tổn thương cơ tim, phản ứng chốngprotein của thuỷ tinh thể gây viêm mắt giao cảm, phản ứng chống tinh trùng sauthắt ống dẫn tinh. Trong những trường hợp này, đáp ứng tự miễn có thể thoángqua và bệnh tự miễn chỉ xuất hiện nếu kháng nguyên tồn tại dai dẳng. Các kháng nguyên ngoại lai có khả năng phản ứng chéo với các tự khángnguyên của cơ thể sinh vật sẽ kích thích đáp ứng tự miễn. Sự bắt chước cấu trúcphân tử đã được chứng minh ở một số kháng nguyên của vi sinh vật (vi khuẩn,virus, ký sinh trùng). Ví dụ như đáp ứng tự miễn sau nhiễm liên cầu khuẩn, viêmnão sau chủng ngừa dại. Cấu trúc bản thân có thể thay đổi sau khi liên kết với mộtkháng nguyên nào đó tạo ra do virus hay loại thuốc nào đó. Ví dụ tự miễn vớicytochrom 450 sau khi gắn với chất chuyển hoá của acid tienilicI. Dung thứ bản thân1. Dung thứ trung ương1.1 Dung thứ trung ương của tế bào T Các tế bào tiền thân tế bào lympho T từ tuỷ xương di chuyển vào tuyến ức đểđược huấn luyện trưởng thành. Trong tuyến ức, các tế bào tại đây tăng sinh và biệthoá và rời vùng vỏ để đến vùng tuỷ. Trong suốt quá trình trưởng thành các tế bàosắp xếp lại các gen mã hoá chuổi TCR. Đặc điểm chức năng của TCR giai đoạnnày là trải qua quá trình chọn lọc dương tính và âm tính. Các tế bào T được chọnlọc sẽ di chuyển ra ngoại vi và đóng góp nguồn dự trữ các tế bào T trưởng thành. Các tế bào tuyến ức cho phép biểu lộ TCR ở bề mặt được chọn lọc dươngtính ở vùng vỏ do sự tương tác với phức hợp MHC trình diện trên tế bào biểu môtuyến ức. Giai đoạn chọn lọc dương tính, các tế bào T có CD8 và CD4 sẽ khôngthể nhận diện MHC bản thân. Trong quá trình chọn lọc ở tuyến ức, các tế bào Ttiếp tục tồn tại hoặc CD4 hoặc CD8 để tương tác với MHC lớp I hay lớp II Trong vùng vỏ - tuỷ nhằm loại bỏ các tế bào có TCR có ái lực mạnh vớikháng nguyên bản thân, chọn lọc âm tính xảy ra đối với tế bào có thụ thể nhận biếtMHC – peptid bản thân. Các tế bào tua và đại thực bào dẫn xuất từ tuỷ xương lànhững tế bào trình diện kháng nguyên có liên quan quá trình chọn lọc âm tính. Các tế bào lympho T tồn tại sau quá trình chọn lọc kép sẽ di chuyển đến cáccơ quan lympho ngoại vi hay trong tuần hoàn máu1.2. Dung thứ trung ương của tế bào B Hệ thống miễn dịch cho phép chọn lựa đối lập nhau: sản xuất các tế b àolympho B có thụ thể màng có khả năng nhận biết nhiều loại kháng nguyên nhưnglại kiểm soát những tế bào lympho phản ứng kháng nguyên bản thân.1.2.1. Trường hợp kháng nguyên màng Sự phát triển tế bào lympho B trong tuỷ xương nhằm sản xuất các tế bàolympho B chưa trưởng thành. Một ít được chọn lọc để đi vào dự trữ tế bào lymphoB trưởng thành ở ngoại vi. Trong quá trình phát triển, các tế bào lympho B tự miễnnhận biết kháng nguyên bản thân được kiểm soát hoặc ngừng biệt hoá, gọi là huỷdiệt theo dòng trung ương (central clonal deletion), hoặc biến đổi thứ phát trongviệc bộc lộ các chuổi nhẹ hay gọi là “receptor editing ” -Huỷ diệt dòng trung ương : các tế bào lympho B bị huỷ diệt nếu chúng gặpcác tự kháng nguyên bộc lộ trên bề mặt của một tế bào khác. Các tự kháng nguyênnày phải có thể ngưng tập các Ig bề mặt của tế bào lympho B với ái lực mạnh.Hơn nữa, kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0