Danh mục

Cơ chế hút khoáng của hệ rễ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.61 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các chất khoáng muốn đi vào cây thì trước hết phải tan trong dung dịch đất và được hấp phụ trên bề mặt rễ. Các ion khoáng được hấp phụ trên bề mặt rễ theo phương thức trao đổi ion giữa đất và lông hút. Có hai phương thức trao đổi ion: trao đổi tiếp xúc (trao đổi trực tiếp) hoặc trao đổi gián tiếp thông qua H2CO3 trong dung dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế hút khoáng của hệ rễ Cơ chế hút khoáng của hệ rễCác chất khoáng muốn đi vào câythì trước hết phải tan trong dungdịch đất và được hấp phụ trên bềmặt rễ. Các ion khoáng được hấpphụ trên bề mặt rễ theo phươngthức trao đổi ion giữa đất và lônghút. Có hai phương thức trao đổiion: trao đổi tiếp xúc (trao đổi trựctiếp) hoặc trao đổi gián tiếp thôngqua H2CO3 trong dung dịch.Trong quá trình hô hấp của rễ,CO2 được tạo thành. Trên bề mặtcủa rễ sẽ xảy ra phản ứng: CO2 + H2O -> H+ + HCO3-Rễ trao đổi ion H+ với các cation,trao đổi ion HCO3- với các aniontrong đất. Sự trao đổi ion giữa rễ vàđất theo đúng hóa trị và đươnglượng của các ion.Chất khoáng sau khi hút bám lên bềmặt rễ sẽ được đi vào tế bào để vậnchuyển vào bên trong rễ và đi lêncác bộ phần trên mặt đất hoặc thamgia một số quá trình chuyển hóangay tại rễ. Theo quan niệm hiệnnay, quá trình hút các chất khoángcủa cây là một quá trình sinh lý rấtphức tạp, tiến hành theo nhiều cơchế khác nhau vừa có tính chất thụđộng không liên quan đến các quátrình trao đổi chất, vừa có tính chấtchủ động liên quan mật thiết đếncác quá trình trao đổi chất trongthực vật.RễCơ chế hút khoáng chủ độngCơ chế hút khoáng bị độngHương Thảo

Tài liệu được xem nhiều: