Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ chế xác định giới tính kiểu X - Y Ở người và các loài động vật có vú khác, cơ chế xác định giới tính được xác định bằng các nhiễm sắc thể X và Y. Giới cái có kiểu nhiễm sắc thể XX và giới đực có kiểu nhiễm sắc thể XY. Nhiễm sắc thể XY ở người có phần tương đồng rất rõ nằm ở hai đầu mút nhiễm sắc thể giúp chúng tiếp hợp với nhau trong quá trình giảm phân, còn phần còn lại (rất lớn) là không tương đồng (trên X có gen nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tínhCơ chế xác định giới tính kiểu X - YỞ người và các loài động vật có vú khác, cơ chế xác định giới tính được xácđịnh bằng các nhiễm sắc thể X và Y. Giới cái có kiểu nhiễm sắc thể XX vàgiới đực có kiểu nhiễm sắc thể XY. Nhiễm sắc thể XY ở người có phầntương đồng rất rõ nằm ở hai đầu mút nhiễm sắc thể giúp chúng tiếp hợp vớinhau trong quá trình giảm phân, còn phần còn lại (rất lớn) là không tươngđồng (trên X có gen nhưng trên Y không có gen tương ứng).Năm 1990, các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra một gen được gọi là SRY(sex determining of Y) nằm ở đầu của nhiễm sắc thể Y quy định sự phát triểncủa tinh hoàn. Gen này quy định prôtêin có chức năng điều hòa hoạt động củacác gen khác tham gia vào quá trình hình thành các đặc điểm giới tính nam.Nếu không có gen này thì phôi sẽ phát triển buồng trứng và hình thành cơ thểnữ. Hiện nay, người ta đã biết trên NST Y của người có 78 gen mã hóa chokhoảng 25 loại prôtêin khác nhau (số lượng gen nhiều hơn số loại prôtêin vìnhiều gen trong số này được lặp lại nhiều lần). Khoảng một nửa số lượng gentrên Y chỉ hoạt động ở tinh hoàn, một số khác cần cho sự hoạt động bìnhthường của tinh hoàn.Chương trình giải mã hệ gen người (năm 202) đã phát hiện thấy trên nhiễmsắc thê X có 754 gen.Mặc dù giới tính ở người và động vật có vú khác đều được xác định theo kiểuXX - giới cái và XY - giới đực nhưng cơ cơ chế này có một số điểm khác biệtsau:- Nhiễm sắc thể Y lại giữ vai trò quan trọng trong việc quy định nam tính ởngười. Khi có nhiễm sắc thể Y sẽ cho ra nam giới, còn nếu không có Y sẽ lànữ giới.- Trong hai nhiễm sắc thể X ở nữ giới chỉ có một nhiễm sắc thể X hoạt độngcòn nhiễm sắc thể kia bị bất hoạt về mặt di truyền (hầu hết các gen đều khônghoạt động).Ở ruồi giấm, cơ chế xác định giới tính cũng theo kiểu XX - giới cái và XY -giới đực như ở động vật có vú. Tuy nhiên, nhiễm sắc thể Y ở ruồi giấm lạikhông có chức năng trong việc xác định giới tính như ở động vật có vú (cónhiêm sắc thể Y thì sẽ phát triển thành con đực, không có Y thì phát triểnthành con cái). Nếu phôi của ruồi giấm có 2X thì sẽ phát triển thành con cái,còn phôi chỉ có 1 nhiễm sắc thể X sẽ phát triển thành con đực.Cơ chế xác định giới tính kiểu X - OỞ một số loài châu chấu, dế và một số loài côn trùng khác, con cái có hainhiễm sắc thể X còn con đực chỉ có một nhiễm sắc thể X. Giới tính của cá thểphụ thuộc vào việc trứng được thụ tinh bởi tinh trùng có mang nhiễm sắc thểX hay không.Cơ chế xác định giới tính kiểu XX - giới đực và XY - giới cáiỞ chim và một số loài cá cũng như một số loài côn trùng, con cái có nhiễmsắc thể X và Y còn con đực có 2 nhiễm sắc thể XX. Như vậy, giới tính của cáthể phụ thuộc vào nhiễm sắc thể giới tính của trứng. Nếu trứng có nhiễm sắcthể Y kết hợp với tinh trùng mang X sẽ con cái, còn trứng mang nhiễm sắcthể X kết hợp với tinh trùng mang X sẽ cho ra con đực.Cơ chế xác định giới tính kiểu đơn bội - lưỡng bộiỞ hầu hết các loài ong và kiến, tế bào không có nhiễm sắc thể giới tính riêngvà giới tính được xác định bằng mức bội thể. Nếu trứng được thụ tinh thì hợptử (2n) sẽ cho ra con cái (ong chúa hoặc ong thợ) còn nếu trứng không đượcthụ tinh (n) sẽ cho ra ong đực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tínhCơ chế xác định giới tính kiểu X - YỞ người và các loài động vật có vú khác, cơ chế xác định giới tính được xácđịnh bằng các nhiễm sắc thể X và Y. Giới cái có kiểu nhiễm sắc thể XX vàgiới đực có kiểu nhiễm sắc thể XY. Nhiễm sắc thể XY ở người có phầntương đồng rất rõ nằm ở hai đầu mút nhiễm sắc thể giúp chúng tiếp hợp vớinhau trong quá trình giảm phân, còn phần còn lại (rất lớn) là không tươngđồng (trên X có gen nhưng trên Y không có gen tương ứng).Năm 1990, các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra một gen được gọi là SRY(sex determining of Y) nằm ở đầu của nhiễm sắc thể Y quy định sự phát triểncủa tinh hoàn. Gen này quy định prôtêin có chức năng điều hòa hoạt động củacác gen khác tham gia vào quá trình hình thành các đặc điểm giới tính nam.Nếu không có gen này thì phôi sẽ phát triển buồng trứng và hình thành cơ thểnữ. Hiện nay, người ta đã biết trên NST Y của người có 78 gen mã hóa chokhoảng 25 loại prôtêin khác nhau (số lượng gen nhiều hơn số loại prôtêin vìnhiều gen trong số này được lặp lại nhiều lần). Khoảng một nửa số lượng gentrên Y chỉ hoạt động ở tinh hoàn, một số khác cần cho sự hoạt động bìnhthường của tinh hoàn.Chương trình giải mã hệ gen người (năm 202) đã phát hiện thấy trên nhiễmsắc thê X có 754 gen.Mặc dù giới tính ở người và động vật có vú khác đều được xác định theo kiểuXX - giới cái và XY - giới đực nhưng cơ cơ chế này có một số điểm khác biệtsau:- Nhiễm sắc thể Y lại giữ vai trò quan trọng trong việc quy định nam tính ởngười. Khi có nhiễm sắc thể Y sẽ cho ra nam giới, còn nếu không có Y sẽ lànữ giới.- Trong hai nhiễm sắc thể X ở nữ giới chỉ có một nhiễm sắc thể X hoạt độngcòn nhiễm sắc thể kia bị bất hoạt về mặt di truyền (hầu hết các gen đều khônghoạt động).Ở ruồi giấm, cơ chế xác định giới tính cũng theo kiểu XX - giới cái và XY -giới đực như ở động vật có vú. Tuy nhiên, nhiễm sắc thể Y ở ruồi giấm lạikhông có chức năng trong việc xác định giới tính như ở động vật có vú (cónhiêm sắc thể Y thì sẽ phát triển thành con đực, không có Y thì phát triểnthành con cái). Nếu phôi của ruồi giấm có 2X thì sẽ phát triển thành con cái,còn phôi chỉ có 1 nhiễm sắc thể X sẽ phát triển thành con đực.Cơ chế xác định giới tính kiểu X - OỞ một số loài châu chấu, dế và một số loài côn trùng khác, con cái có hainhiễm sắc thể X còn con đực chỉ có một nhiễm sắc thể X. Giới tính của cá thểphụ thuộc vào việc trứng được thụ tinh bởi tinh trùng có mang nhiễm sắc thểX hay không.Cơ chế xác định giới tính kiểu XX - giới đực và XY - giới cáiỞ chim và một số loài cá cũng như một số loài côn trùng, con cái có nhiễmsắc thể X và Y còn con đực có 2 nhiễm sắc thể XX. Như vậy, giới tính của cáthể phụ thuộc vào nhiễm sắc thể giới tính của trứng. Nếu trứng có nhiễm sắcthể Y kết hợp với tinh trùng mang X sẽ con cái, còn trứng mang nhiễm sắcthể X kết hợp với tinh trùng mang X sẽ cho ra con đực.Cơ chế xác định giới tính kiểu đơn bội - lưỡng bộiỞ hầu hết các loài ong và kiến, tế bào không có nhiễm sắc thể giới tính riêngvà giới tính được xác định bằng mức bội thể. Nếu trứng được thụ tinh thì hợptử (2n) sẽ cho ra con cái (ong chúa hoặc ong thợ) còn nếu trứng không đượcthụ tinh (n) sẽ cho ra ong đực.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm di truyền chuyên đề sinh học di truyền mendel di truyền học nhiễm sắc thể quần thể họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 148 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 83 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 38 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 36 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 34 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 33 0 0