Cơ chế quản trị của hội đồng trường trong thực hiện tự chủ đại học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Cơ chế quản trị của hội đồng trường trong thực hiện tự chủ đại học trình bày một số quan điểm khi xây dựng cơ chế quản trị đại học; Cơ chế quản trị của cơ sở giáo dục đại học tự chủ; Mối quan hệ giữa Hội đồng trường, Ban giám hiệu và các tổ chức chính trị trong nhà trường; Một số điều kiện hoàn thiện cơ chế quản trị của Hội đồng trường trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế quản trị của hội đồng trường trong thực hiện tự chủ đại học CƠ CHẾ QUẢN TRỊ CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG TRONG THỰC HIỆN TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Nguyễn Mai Hương Trường Đại học Mở Hà Nội Đặt vấn đề Tự chủ đại học là xu thế phát triển tất yếu của các cơ sở giáo dục đại học(GDĐH). Đó là điều kiện cần thiết để thực hiện phương thức quản trị đại học tiên tiến.Trong quá trình đổi mới GDĐH ở Việt Nam, quyền tự chủ và trách nhiệm giải trìnhcủa các trường đại học trước xã hội ngày càng được tăng cường. Đây là một chủtrương đúng đắn, phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội và bối cảnh giáo dục đạihọc ở nước ta hiện nay, phù hợp với tư duy quản trị: kiến tạo, liêm chính và hànhđộng. Để đảm bảo sự phát triển bền vững của một cơ sở GDĐH tự chủ, việc hìnhthành cơ chế quản trị của Hội đồng trường là yêu cầu tất yếu, một bước tiến quan trọngtrong thể chế quản lý giáo dục. Tuy nhiên, quá trình đổi mới cơ chế hoạt động của GDĐH phải bảo đảm sựđồng thuận và đưa ra một lộ trình hợp lí. Đặc biệt, cần xác định rõ cơ chế quản trị củaHội đồng trường, mối quan hệ mạch lạc, nhịp nhàng, hiệu quả để phát huy vai trò lãnhđạo toàn diện của Đảng uỷ, vai trò quản trị của Hội đồng trường, vai trò quản lý củaBan giám hiệu, vai trò của các tổ chức chính trị và việc phân cấp, phân quyền để thựchiện tự chủ của các đơn vị, cá nhân trong một chỉnh thể thống nhất nhằm đảm bảotrách nhiệm và sự cam kết của nhà trường với xã hội khi thực hiện tự chủ đại học.Đồng thời, cần xác định các điều kiện để cơ chế quản trị của Hội đồng trường đượchoàn thiện nhằm thúc đẩy quá trình tự chủ toàn diện của các cơ sở GDĐH. 1. Một số quan điểm khi xây dựng cơ chế quản trị đại học Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng việc quản trị và phối hợp công việc tronglãnh đạo, chỉ đạo thường nảy sinh những ý kiến trái chiều, thậm chí có khi xung độttrong định hướng, giải pháp. Nguyên nhân của những tình huống đó là do chưa thốngnhất, hài hoà các quan điểm trong xây dựng cơ chế quản trị. Vì vậy, trước khi bànnhững công việc cụ thể để quản trị nhà trường trong thực hiện tự chủ đại học, cầnthống nhất các quan điểm cơ bản sau đây: 1.1. Quan điểm hệ thống Tự chủ đại học là một vấn đề còn khá mới mẻ trong giáo dục đại học ở nước ta.Đứng trước một vấn đề mới, rất cần phải đổi mới tư duy. Bài học này rút ra từ côngcuộc đổi mới của Đảng, Nhà nước ta khởi xướng từ năm 1986. Đó là: muốn đổi mớiquản lý kinh tế thì trước hết phải đổi mới tư duy kinh tế. Thấm nhuần kinh nghiệm đó, muốn tự chủ đại học phải đổi mới tư duy quản trịđại học. Tư duy này dựa trên nền tảng tư duy hệ thống, cụ thể là: - Phải xem trường đại học như là một hệ thống con của hệ thống ngành giáodục đại học nói chung với đầy đủ các đặc trưng của một hệ thống. Với tư cách là một hệ thống thì quản trị đại học phải xem xét, phân tích đầy đủcác khía cạnh sau: 65 - Mô hình: phân cấp quản trị cho các tổ chức, các đơn vị, các cá nhân phụ trách.Phân cấp là yêu cầu tất yếu, khách quan, khắc phục triệt để cơ chế xin- cho. - Nguyên tắc: phân cấp toàn diện về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tráchnhiệm và quyền lợi. - Giải pháp quản trị: phải toàn diện, đồng bộ, khả thi và hiệu quả. - Cơ chế phối hợp: giữa các tổ chức, đơn vị, cá nhân được phân cấp phải mạchlạc, rõ ràng và có tác động cộng hưởng tích cực trong hệ thống. 1.2. Quan điểm chuẩn mực trong việc thực hiện sứ mạng Mỗi một tổ chức, mỗi một cơ sở giáo dục đều phải thực hiện sứ mạng riêng củamình. Khi quản trị nhà trường, từ lãnh đạo tới các đơn vị, cá nhân phải đảm bảonguyên tắc giữ đúng tôn chỉ, mục đích của tổ chức mình để hoàn thành sứ mạng. Cùngxác định đích đến thì cơ sở GDĐH sẽ xác định rõ đường đi. Và đường đi chuẩn mực làđường đi an toàn nhất, ngắn nhất và chung nhất cho mọi quan điểm. Các văn bản đã quy định rất rõ về việc các cơ sở GDĐH phải công khai sứmạng, tầm nhìn, quy định nội bộ; điều kiện đảm bảo đảm chất lượng, kết quả kiểmđịnh; các thông tin về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Đây lànhững văn bản quản trị rất quan trọng, đảm bảo sự cam kết của nhà trường với xã hội.Đó là phát triển nhà trường bền vững, đáp ứng nhu cầu xã hội cả về số lượng và chấtlượng, cân đối về tính đa ngành, đa cấp độ, hài hoà về quyền tự chủ, sáng tạo với việcthực hiện kỷ cương và thượng tôn pháp luật. 1.3. Quan điểm cạnh tranh trong giáo dục đại học Giáo dục đại học hiện nay không thể né tránh một trong những quy luật củakinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đó là quy luật “cạnh tranh”. Do vậyviệc chấp nhận cạnh tranh là đương nhiên đối với các cơ sở GHĐH. Lối thoát cho sựcạnh tranh của các trường đại học tự chủ, đó là nâng cao năng lực cạnh tranh bằngcách nâng cao giá trị của trường đại học, phù hợp với sứ mạng, truyền thống và chiếnlược phát triển của trường. Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức trong trường tới từng đơn vị, từng cá nhân cầntrung thành với các giá trị cốt lõi mà nhà trường đã xác định và cam kết với xã hội. 2. Cơ chế quản trị của cơ sở giáo dục đại học tự chủ 2.1. Thiết chế hoạt động của nhà trường Để đảm bảo sự phát triển lành mạnh, bền vững của một cơ sở giáo dục đại họccông lập tự chủ, việc quản trị và quản lý đòi hỏi đồng thời hai loại thiết chế: Thiết chếhội đồng để định hướng và giám sát quá trình phát triển (Chức năng Hội đồng trường);Thiết chế điều hành tác nghiệp trực tiếp và thường xuyên (Chức năng Ban giám hiệu). Hội đồng trường đứng đầu là Chủ tịch hoạt động theo thiết chế tự quản haythiết chế hội đồng trong khi Ban Giám hiệu đứng đầu là Hiệu trưởng hoạt động theothiết chế hành chính/tập quyền. Hai thiết chế này hoạt động đồng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế quản trị của hội đồng trường trong thực hiện tự chủ đại học CƠ CHẾ QUẢN TRỊ CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG TRONG THỰC HIỆN TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Nguyễn Mai Hương Trường Đại học Mở Hà Nội Đặt vấn đề Tự chủ đại học là xu thế phát triển tất yếu của các cơ sở giáo dục đại học(GDĐH). Đó là điều kiện cần thiết để thực hiện phương thức quản trị đại học tiên tiến.Trong quá trình đổi mới GDĐH ở Việt Nam, quyền tự chủ và trách nhiệm giải trìnhcủa các trường đại học trước xã hội ngày càng được tăng cường. Đây là một chủtrương đúng đắn, phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội và bối cảnh giáo dục đạihọc ở nước ta hiện nay, phù hợp với tư duy quản trị: kiến tạo, liêm chính và hànhđộng. Để đảm bảo sự phát triển bền vững của một cơ sở GDĐH tự chủ, việc hìnhthành cơ chế quản trị của Hội đồng trường là yêu cầu tất yếu, một bước tiến quan trọngtrong thể chế quản lý giáo dục. Tuy nhiên, quá trình đổi mới cơ chế hoạt động của GDĐH phải bảo đảm sựđồng thuận và đưa ra một lộ trình hợp lí. Đặc biệt, cần xác định rõ cơ chế quản trị củaHội đồng trường, mối quan hệ mạch lạc, nhịp nhàng, hiệu quả để phát huy vai trò lãnhđạo toàn diện của Đảng uỷ, vai trò quản trị của Hội đồng trường, vai trò quản lý củaBan giám hiệu, vai trò của các tổ chức chính trị và việc phân cấp, phân quyền để thựchiện tự chủ của các đơn vị, cá nhân trong một chỉnh thể thống nhất nhằm đảm bảotrách nhiệm và sự cam kết của nhà trường với xã hội khi thực hiện tự chủ đại học.Đồng thời, cần xác định các điều kiện để cơ chế quản trị của Hội đồng trường đượchoàn thiện nhằm thúc đẩy quá trình tự chủ toàn diện của các cơ sở GDĐH. 1. Một số quan điểm khi xây dựng cơ chế quản trị đại học Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng việc quản trị và phối hợp công việc tronglãnh đạo, chỉ đạo thường nảy sinh những ý kiến trái chiều, thậm chí có khi xung độttrong định hướng, giải pháp. Nguyên nhân của những tình huống đó là do chưa thốngnhất, hài hoà các quan điểm trong xây dựng cơ chế quản trị. Vì vậy, trước khi bànnhững công việc cụ thể để quản trị nhà trường trong thực hiện tự chủ đại học, cầnthống nhất các quan điểm cơ bản sau đây: 1.1. Quan điểm hệ thống Tự chủ đại học là một vấn đề còn khá mới mẻ trong giáo dục đại học ở nước ta.Đứng trước một vấn đề mới, rất cần phải đổi mới tư duy. Bài học này rút ra từ côngcuộc đổi mới của Đảng, Nhà nước ta khởi xướng từ năm 1986. Đó là: muốn đổi mớiquản lý kinh tế thì trước hết phải đổi mới tư duy kinh tế. Thấm nhuần kinh nghiệm đó, muốn tự chủ đại học phải đổi mới tư duy quản trịđại học. Tư duy này dựa trên nền tảng tư duy hệ thống, cụ thể là: - Phải xem trường đại học như là một hệ thống con của hệ thống ngành giáodục đại học nói chung với đầy đủ các đặc trưng của một hệ thống. Với tư cách là một hệ thống thì quản trị đại học phải xem xét, phân tích đầy đủcác khía cạnh sau: 65 - Mô hình: phân cấp quản trị cho các tổ chức, các đơn vị, các cá nhân phụ trách.Phân cấp là yêu cầu tất yếu, khách quan, khắc phục triệt để cơ chế xin- cho. - Nguyên tắc: phân cấp toàn diện về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tráchnhiệm và quyền lợi. - Giải pháp quản trị: phải toàn diện, đồng bộ, khả thi và hiệu quả. - Cơ chế phối hợp: giữa các tổ chức, đơn vị, cá nhân được phân cấp phải mạchlạc, rõ ràng và có tác động cộng hưởng tích cực trong hệ thống. 1.2. Quan điểm chuẩn mực trong việc thực hiện sứ mạng Mỗi một tổ chức, mỗi một cơ sở giáo dục đều phải thực hiện sứ mạng riêng củamình. Khi quản trị nhà trường, từ lãnh đạo tới các đơn vị, cá nhân phải đảm bảonguyên tắc giữ đúng tôn chỉ, mục đích của tổ chức mình để hoàn thành sứ mạng. Cùngxác định đích đến thì cơ sở GDĐH sẽ xác định rõ đường đi. Và đường đi chuẩn mực làđường đi an toàn nhất, ngắn nhất và chung nhất cho mọi quan điểm. Các văn bản đã quy định rất rõ về việc các cơ sở GDĐH phải công khai sứmạng, tầm nhìn, quy định nội bộ; điều kiện đảm bảo đảm chất lượng, kết quả kiểmđịnh; các thông tin về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Đây lànhững văn bản quản trị rất quan trọng, đảm bảo sự cam kết của nhà trường với xã hội.Đó là phát triển nhà trường bền vững, đáp ứng nhu cầu xã hội cả về số lượng và chấtlượng, cân đối về tính đa ngành, đa cấp độ, hài hoà về quyền tự chủ, sáng tạo với việcthực hiện kỷ cương và thượng tôn pháp luật. 1.3. Quan điểm cạnh tranh trong giáo dục đại học Giáo dục đại học hiện nay không thể né tránh một trong những quy luật củakinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đó là quy luật “cạnh tranh”. Do vậyviệc chấp nhận cạnh tranh là đương nhiên đối với các cơ sở GHĐH. Lối thoát cho sựcạnh tranh của các trường đại học tự chủ, đó là nâng cao năng lực cạnh tranh bằngcách nâng cao giá trị của trường đại học, phù hợp với sứ mạng, truyền thống và chiếnlược phát triển của trường. Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức trong trường tới từng đơn vị, từng cá nhân cầntrung thành với các giá trị cốt lõi mà nhà trường đã xác định và cam kết với xã hội. 2. Cơ chế quản trị của cơ sở giáo dục đại học tự chủ 2.1. Thiết chế hoạt động của nhà trường Để đảm bảo sự phát triển lành mạnh, bền vững của một cơ sở giáo dục đại họccông lập tự chủ, việc quản trị và quản lý đòi hỏi đồng thời hai loại thiết chế: Thiết chếhội đồng để định hướng và giám sát quá trình phát triển (Chức năng Hội đồng trường);Thiết chế điều hành tác nghiệp trực tiếp và thường xuyên (Chức năng Ban giám hiệu). Hội đồng trường đứng đầu là Chủ tịch hoạt động theo thiết chế tự quản haythiết chế hội đồng trong khi Ban Giám hiệu đứng đầu là Hiệu trưởng hoạt động theothiết chế hành chính/tập quyền. Hai thiết chế này hoạt động đồng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Phương thức quản trị đại học Tư duy quản trị Quản lý giáo dục Luật Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 292 0 0
-
26 trang 220 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 190 0 0
-
132 trang 167 0 0
-
13 trang 166 0 0