Cơ chế quản trị doanh nghiệp: Làm đẹp từ bên trong
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không như thương hiệu là vẻ đẹp một phần nhờ son phấn, xây dựng cơ chế quản trị tốt là cách làm đẹp từ bên trong để doanh nghiệp trở nên hấp dẫn hơn trong mắt nhà đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế quản trị doanh nghiệp: Làm đẹp từ bên trongCơ chế quản trị doanh nghiệp:Làm đẹp từ bên trong (P.1) Không như thương hiệu là vẻ đẹp một phần nhờ son phấn, xây dựng cơ chế quản trị tốt là cách làm đẹptừ bên trong để doanh nghiệp trở nên hấp dẫn hơn trong mắt nhàđầu tư.Đầu những năm 2000, một loạt các tập đoàn lớn của Mỹ nhưEnron, Worldcom đã sụp đổ, mà nguyên nhân sâu xa là sự yếukém trong quản trị doanh nghiệp (corporate governance). Điềunày cho thấy tầm quan trọng của quản trị doanh nghiệp trong việcgiảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Và một điều quantrọng nữa: quản trị doanh nghiệp tốt là một cách thể hiện tínhchuyên nghiệp, nâng cao tầm vóc của công ty trong mắt các nhàđầu tư.Quản trị doanh nghiệp là gì?Sự sụp đổ của tập đoàn công nghệ Mỹ Worldcom có nguyênnhân sâu xa là quản trị doanh nghiệp kém.Nhu cầu quản trị doanh nghiệp nảy sinh từ sự tách biệt giữa quảnlý và sở hữu doanh nghiệp. Ngày càng có nhiều công ty phát triểntừ quy mô gia đình thành công ty đại chúng. Nhiều cá nhân, tổchức thay vì tự đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi thì lại rót vào các côngty này. Việc phát triển kinh doanh ra ngoài biên giới một quốc giangày càng nhiều. Từ đó, những hạn chế về năng lực và thời gianđã dẫn đến nhu cầu tách biệt giữa sở hữu và quản lý.Điều đó tiềm ẩn xung đột lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lýdoanh nghiệp, thường được biết đến là vấn đề ủy quyền. Xungđột lợi ích cũng có thể xảy ra giữa những nhóm liên quan có thểgây ảnh hưởng tới doanh nghiệp như người lao động, các nhàcung ứng, khách hàng và chính phủ và thậm chí là giữa cácnhóm cổ đông.Vì vậy, cần phải có cơ chế quản trị doanh nghiệp hiệu quả để xửlý các vấn đề phát sinh trong mối quan hệ ủy quyền giữa các cổđông và những người được ủy quyền để quản lý công ty. Mụcđích là ngăn ngừa, hạn chế những nhà quản lý lạm dụng quyềnhạn để sử dụng tài sản, cơ hội kinh doanh của công ty phục vụlợi ích riêng hoặc làm thất thoát nguồn lực của công ty.Quản trị doanh nghiệp là một quá trình giám sát và kiểm soátnhằm bảo đảm việc quản lý kinh doanh phù hợp với lợi ích củacác cổ đông. Quản trị doanh nghiệp được hiểu rộng ra là nhằmđảm bảo quyền lợi của những bên liên quan, không chỉ là cổđông mà còn cả nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, môitrường và các cơ quan nhà nước.Quản trị doanh nghiệp liên quan chủ yếu đến hoạt động của hộiđồng quản trị, ban giám đốc, các phòng ban, chứ không liên quanđến việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày củacông ty.Đối với doanh nghiệp, việc thực hiện quản trị doanh nghiệp tốt cótác động tích cực đến hiệu quả hoạt động, khả năng huy động tàichính, đặc biệt là từ các thị trường vốn, hạn chế rủi ro trong hoạtđộng hàng ngày của doanh nghiệp, đảm bảo sự tuân thủ luậtpháp và các quy định, giảm thiểu tình trạng tham nhũng.Trên thực tế, các nhà đầu tư có xu hướng rót vốn vào các công tycó quản trị doanh nghiệp tốt và sẵn sàng trả giá cao hơn cho cổphiếu của các công ty này. Nói cách khác, những doanh nghiệptuân thủ các tiêu chuẩn cao hơn về quản trị doanh nghiệp thườngtiếp cận được nhiều nguồn vốn đầu tư với chi phí thấp hơn.Đối với chính phủ, việc tạo khung pháp lý đảm bảo những nguyêntắc quản trị doanh nghiệp cơ bản sẽ giúp ngăn chặn những vụ bêbối của doanh nghiệp có tác động tiêu cực đối với nền kinh tế,đồng thời thu hút được nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước,tạo nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế.Vai trò của Hội đồng quản trị Các vấn đề chính của quản trị doanh nghiệp bao gồm: tính độc lập của thành viên hội đồng quản trị; trách nhiệm đối với các cổđông; bảo vệ quyền lợi của cổ đông nhỏ, tính minh bạch và côngbố thông tin; trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.Trong đó, vai trò của hội đồng quản trị là vô cùng quan trọng. Hộiđồng quản trị tập trung vào việc định hướng công ty, xây dựngcác mục tiêu chiến lược, các chuẩn mực và giá trị, đánh giá rủiro, đảm bảo có hệ thống kiểm soát hiệu quả, đánh giá hoạt độngcủa ban lãnh đạo công ty. Thành viên hội đồng quản trị phải cóchuyên môn về kinh doanh, quản lý hoặc tài chính, kế toán, đảmbảo có sự cân bằng giữa những người tham gia điều hành vànhững người không tham gia. Trong đó, có những thành viên độclập, nhằm ngăn ngừa sự tập trung quyền lực, kiểm soát ngườitham gia điều hành.Hội đồng quản trị có các ủy ban (tiểu ban) để hỗ trợ hoạt độngkiểm soát của mình như ủy ban kiểm toán, ủy ban đề cử, ủy banđãi ngộ...Trong quản trị doanh nghiệp, tính độc lập của bộ phận kiểm toáncần được xem trọng và được đảm bảo bằng việc ngăn cấm đơnvị kiểm toán cung cấp một số dịch vụ tư vấn khác bên cạnh dịchvụ kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm tra tính độc lập của kiểmtoán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế quản trị doanh nghiệp: Làm đẹp từ bên trongCơ chế quản trị doanh nghiệp:Làm đẹp từ bên trong (P.1) Không như thương hiệu là vẻ đẹp một phần nhờ son phấn, xây dựng cơ chế quản trị tốt là cách làm đẹptừ bên trong để doanh nghiệp trở nên hấp dẫn hơn trong mắt nhàđầu tư.Đầu những năm 2000, một loạt các tập đoàn lớn của Mỹ nhưEnron, Worldcom đã sụp đổ, mà nguyên nhân sâu xa là sự yếukém trong quản trị doanh nghiệp (corporate governance). Điềunày cho thấy tầm quan trọng của quản trị doanh nghiệp trong việcgiảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Và một điều quantrọng nữa: quản trị doanh nghiệp tốt là một cách thể hiện tínhchuyên nghiệp, nâng cao tầm vóc của công ty trong mắt các nhàđầu tư.Quản trị doanh nghiệp là gì?Sự sụp đổ của tập đoàn công nghệ Mỹ Worldcom có nguyênnhân sâu xa là quản trị doanh nghiệp kém.Nhu cầu quản trị doanh nghiệp nảy sinh từ sự tách biệt giữa quảnlý và sở hữu doanh nghiệp. Ngày càng có nhiều công ty phát triểntừ quy mô gia đình thành công ty đại chúng. Nhiều cá nhân, tổchức thay vì tự đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi thì lại rót vào các côngty này. Việc phát triển kinh doanh ra ngoài biên giới một quốc giangày càng nhiều. Từ đó, những hạn chế về năng lực và thời gianđã dẫn đến nhu cầu tách biệt giữa sở hữu và quản lý.Điều đó tiềm ẩn xung đột lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lýdoanh nghiệp, thường được biết đến là vấn đề ủy quyền. Xungđột lợi ích cũng có thể xảy ra giữa những nhóm liên quan có thểgây ảnh hưởng tới doanh nghiệp như người lao động, các nhàcung ứng, khách hàng và chính phủ và thậm chí là giữa cácnhóm cổ đông.Vì vậy, cần phải có cơ chế quản trị doanh nghiệp hiệu quả để xửlý các vấn đề phát sinh trong mối quan hệ ủy quyền giữa các cổđông và những người được ủy quyền để quản lý công ty. Mụcđích là ngăn ngừa, hạn chế những nhà quản lý lạm dụng quyềnhạn để sử dụng tài sản, cơ hội kinh doanh của công ty phục vụlợi ích riêng hoặc làm thất thoát nguồn lực của công ty.Quản trị doanh nghiệp là một quá trình giám sát và kiểm soátnhằm bảo đảm việc quản lý kinh doanh phù hợp với lợi ích củacác cổ đông. Quản trị doanh nghiệp được hiểu rộng ra là nhằmđảm bảo quyền lợi của những bên liên quan, không chỉ là cổđông mà còn cả nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, môitrường và các cơ quan nhà nước.Quản trị doanh nghiệp liên quan chủ yếu đến hoạt động của hộiđồng quản trị, ban giám đốc, các phòng ban, chứ không liên quanđến việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày củacông ty.Đối với doanh nghiệp, việc thực hiện quản trị doanh nghiệp tốt cótác động tích cực đến hiệu quả hoạt động, khả năng huy động tàichính, đặc biệt là từ các thị trường vốn, hạn chế rủi ro trong hoạtđộng hàng ngày của doanh nghiệp, đảm bảo sự tuân thủ luậtpháp và các quy định, giảm thiểu tình trạng tham nhũng.Trên thực tế, các nhà đầu tư có xu hướng rót vốn vào các công tycó quản trị doanh nghiệp tốt và sẵn sàng trả giá cao hơn cho cổphiếu của các công ty này. Nói cách khác, những doanh nghiệptuân thủ các tiêu chuẩn cao hơn về quản trị doanh nghiệp thườngtiếp cận được nhiều nguồn vốn đầu tư với chi phí thấp hơn.Đối với chính phủ, việc tạo khung pháp lý đảm bảo những nguyêntắc quản trị doanh nghiệp cơ bản sẽ giúp ngăn chặn những vụ bêbối của doanh nghiệp có tác động tiêu cực đối với nền kinh tế,đồng thời thu hút được nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước,tạo nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế.Vai trò của Hội đồng quản trị Các vấn đề chính của quản trị doanh nghiệp bao gồm: tính độc lập của thành viên hội đồng quản trị; trách nhiệm đối với các cổđông; bảo vệ quyền lợi của cổ đông nhỏ, tính minh bạch và côngbố thông tin; trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.Trong đó, vai trò của hội đồng quản trị là vô cùng quan trọng. Hộiđồng quản trị tập trung vào việc định hướng công ty, xây dựngcác mục tiêu chiến lược, các chuẩn mực và giá trị, đánh giá rủiro, đảm bảo có hệ thống kiểm soát hiệu quả, đánh giá hoạt độngcủa ban lãnh đạo công ty. Thành viên hội đồng quản trị phải cóchuyên môn về kinh doanh, quản lý hoặc tài chính, kế toán, đảmbảo có sự cân bằng giữa những người tham gia điều hành vànhững người không tham gia. Trong đó, có những thành viên độclập, nhằm ngăn ngừa sự tập trung quyền lực, kiểm soát ngườitham gia điều hành.Hội đồng quản trị có các ủy ban (tiểu ban) để hỗ trợ hoạt độngkiểm soát của mình như ủy ban kiểm toán, ủy ban đề cử, ủy banđãi ngộ...Trong quản trị doanh nghiệp, tính độc lập của bộ phận kiểm toáncần được xem trọng và được đảm bảo bằng việc ngăn cấm đơnvị kiểm toán cung cấp một số dịch vụ tư vấn khác bên cạnh dịchvụ kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm tra tính độc lập của kiểmtoán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lươc kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 386 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 324 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0