Cơ chế quản trị doanh nghiệp: Làm đẹp từ bên trong (P.2)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chừng nào lợi ích của quản trị doanh nghiệp chưa được nhận thức rõ ràng, các quy định liên quan sẽ còn bị xem là gánh nặng và việc áp dụng sẽ chỉ mang tính hình thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế quản trị doanh nghiệp: Làm đẹp từ bên trong (P.2)Cơ chế quản trị doanh nghiệp:Làm đẹp từ bên trong (P.2) Chừng nào lợi ích của quản trị doanh nghiệp chưa được nhận thức rõ ràng, các quy định liên quan sẽ còn bị xem là gánh nặng và việc áp dụng sẽ chỉmang tính hình thức.Các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp cùng quyền hạn và tráchnhiệm của hội đồng quản trị, ban giám đốc, các tiểu ban đã đượcquy định rõ trong Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Chứng khoán2006 và Quyết định 12/2007/QĐ-BTC về Quy chế quản trị công tyáp dụng cho công ty niêm yết. Cơ chế quản trị doanh nghiệpcũng được quy định trong điều lệ và quy chế hoạt động của cácdoanh nghiệp.Như vậy, về hình thức, Việt Nam đã có khuôn khổ pháp lý choquản trị doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế, vấn đề quản trị doanhnghiệp chưa được chú trọng đúng mức.Cơ chế: Đa số doanh nghiệp đã sao chép nguyên văn các điều lệmà không có sự cụ thể hóa nào theo đặc điểm của doanh nghiệpmình. Các văn bản khác bổ sung cho quản trị doanh nghiệp nhưchính sách, quy trình, nội quy cũng rất sơ sài. Những quy định vềgiao dịch với các bên liên quan, xung đột lợi ích thì không cóhoặc được hiểu một cách mơ hồ.Quyền lợi cổ đông: Nhiều cổ đông nhỏ không biết hoặc khôngthực hiện quyền của mình qua việc tham dự đại hội cổ đông. Kếtquả là nhiều công ty không tổ chức được đại hội cổ đông hoặc tổchức rất muộn vì theo quy định, phải có số cổ đông đại diện tốithiểu 65% số cổ phần có quyền biểu quyết tham dự. Điều này đãảnh hưởng đến nhiều quyết định quan trọng không được phéplấy ý kiến bằng văn bản.Ngày 14/3/2010, Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông đãkhông thể tiến hành đại hội cổ đông thường niên 2010 như kếhoạch vì số cổ đông tham dự không đủ theo quy định. Đại hội cổđông thường niên 2010 của Công ty Cổ phần Cáp Thăng Long vàCông ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh Nhà (Intresco) cũng bấtthành vì lý do tương tự.Đối với doanh nghiệp, việc thông báo đại hội cổ đông thườngniên diễn ra không lâu trước đại hội và việc cung cấp tài liệu vềnội dung đại hội chậm trễ hoặc sơ sài đã khiến cổ đông không cóđủ thời gian để tìm hiểu. Điều này dẫn đến tình trạng biểu quyếtchỉ mang tính lấy lệ. Chẳng hạn, nhiều cổ đông chưa kịp hiểu vàphân tích báo cáo tài chính thì đã phải biểu quyết thông qua.Một vấn đề khác là nhiều cổ đông nhỏ vẫn cho rằng ban lãnh đạolà người ra quyết định. Trong khi đó, một số thành viên trong banlãnh đạo như tổng giám đốc có thể là cổ đông lớn và do đó khótránh khỏi trường hợp các quyết định được đưa ra nhằm phục vụlợi ích của họ.Tổ chức hội đồng quản trị: Mặc dù có quy định tối thiểu 1/3 sốthành viên hội đồng quản trị là độc lập, không tham gia điều hành,hạn chế thành viên hội đồng quản trị kiêm nhiệm chức vụ trongbộ máy điều hành, nhưng thực tế chỉ có gần 2/3 công ty niêm yếtbầu thành viên hội đồng quản trị độc lập và chỉ có hơn 50% côngty tách bạch giữa hội đồng quản trị và ban giám đốc.Nguyên nhân là họ thiếu nhân sự có trình độ và năng lực. Tiêuchí thành viên độc lập và trách nhiệm cũng không được quy địnhrõ ràng. Đó là lý do khiến nhiều hội đồng quản trị chưa thể hiệnđược vai trò trong việc đánh giá và phản biện chiến lược, kếhoạch kinh doanh do ban lãnh đạo đề xuất cũng như quản trị rủiro và vì thế làm giảm chức năng giám sát hoạt động quản trịdoanh nghiệp của mình.Hạn chế về thời gian, khả năng tiếp cận thông tin và thù laokhông thỏa đáng cũng làm giảm tính hiệu quả của hội đồng quảntrị. Số lần họp hội đồng quản trị của các công ty tại Việt Namkhông nhiều, trung bình mỗi quỹ có một cuộc họp. Việc chuẩn bịvà phổ biến trước chương trình nghị sự cho các thành viên ítđược thực hiện. Việc không trả thù lao hoặc trả một cách tượngtrưng cho thành viên hội đồng quản trị cũng không tạo động lựccho họ thực hiện hết trách nhiệm của mìnhCác tiểu ban: Ngoài ban kiểm soát, hầu hết các doanh nghiệpkhông có các tiểu ban khác như tiểu ban nhân sự, tiểu ban lươngthưởng, tiểu ban quản trị rủi ro. Ngay cả ban kiểm soát, vốn đượclập ra để đảm bảo tính minh bạch trong quản trị doanh nghiệp,cũng chỉ mang tính hình thức. Hầu hết các báo cáo của ban kiểmsoát chỉ nhắc lại các con số được kiểm toán, không nêu ra hoạtđộng hay dự án cụ thể nào. Nguyên nhân là ban kiểm soát khôngcó đủ quyền, thiếu tự tin (nhất là khi thành viên ban kiểm soát lànhân viên cấp dưới) và không đủ chuyên môn. Trong khi đó, việccác chuyên gia tài chính, kế toán, kiểm toán tham gia làm thànhviên ban kiểm soát của các công ty khác lại chưa phổ biến tại ViệtNam.Ngoại trừ các công ty có bộ phận kiểm toán nội bộ, ban kiểm soátthường không có bộ phận thực thi nhiệm vụ cụ thể, nên khôngkiểm soát được việc tuân thủ luật lệ, quản lý rủi ro, xung đột lợiích... một cách sâu sát.Thậm chí trong việc lựa chọn đơn vị kiểm toán báo c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế quản trị doanh nghiệp: Làm đẹp từ bên trong (P.2)Cơ chế quản trị doanh nghiệp:Làm đẹp từ bên trong (P.2) Chừng nào lợi ích của quản trị doanh nghiệp chưa được nhận thức rõ ràng, các quy định liên quan sẽ còn bị xem là gánh nặng và việc áp dụng sẽ chỉmang tính hình thức.Các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp cùng quyền hạn và tráchnhiệm của hội đồng quản trị, ban giám đốc, các tiểu ban đã đượcquy định rõ trong Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Chứng khoán2006 và Quyết định 12/2007/QĐ-BTC về Quy chế quản trị công tyáp dụng cho công ty niêm yết. Cơ chế quản trị doanh nghiệpcũng được quy định trong điều lệ và quy chế hoạt động của cácdoanh nghiệp.Như vậy, về hình thức, Việt Nam đã có khuôn khổ pháp lý choquản trị doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế, vấn đề quản trị doanhnghiệp chưa được chú trọng đúng mức.Cơ chế: Đa số doanh nghiệp đã sao chép nguyên văn các điều lệmà không có sự cụ thể hóa nào theo đặc điểm của doanh nghiệpmình. Các văn bản khác bổ sung cho quản trị doanh nghiệp nhưchính sách, quy trình, nội quy cũng rất sơ sài. Những quy định vềgiao dịch với các bên liên quan, xung đột lợi ích thì không cóhoặc được hiểu một cách mơ hồ.Quyền lợi cổ đông: Nhiều cổ đông nhỏ không biết hoặc khôngthực hiện quyền của mình qua việc tham dự đại hội cổ đông. Kếtquả là nhiều công ty không tổ chức được đại hội cổ đông hoặc tổchức rất muộn vì theo quy định, phải có số cổ đông đại diện tốithiểu 65% số cổ phần có quyền biểu quyết tham dự. Điều này đãảnh hưởng đến nhiều quyết định quan trọng không được phéplấy ý kiến bằng văn bản.Ngày 14/3/2010, Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông đãkhông thể tiến hành đại hội cổ đông thường niên 2010 như kếhoạch vì số cổ đông tham dự không đủ theo quy định. Đại hội cổđông thường niên 2010 của Công ty Cổ phần Cáp Thăng Long vàCông ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh Nhà (Intresco) cũng bấtthành vì lý do tương tự.Đối với doanh nghiệp, việc thông báo đại hội cổ đông thườngniên diễn ra không lâu trước đại hội và việc cung cấp tài liệu vềnội dung đại hội chậm trễ hoặc sơ sài đã khiến cổ đông không cóđủ thời gian để tìm hiểu. Điều này dẫn đến tình trạng biểu quyếtchỉ mang tính lấy lệ. Chẳng hạn, nhiều cổ đông chưa kịp hiểu vàphân tích báo cáo tài chính thì đã phải biểu quyết thông qua.Một vấn đề khác là nhiều cổ đông nhỏ vẫn cho rằng ban lãnh đạolà người ra quyết định. Trong khi đó, một số thành viên trong banlãnh đạo như tổng giám đốc có thể là cổ đông lớn và do đó khótránh khỏi trường hợp các quyết định được đưa ra nhằm phục vụlợi ích của họ.Tổ chức hội đồng quản trị: Mặc dù có quy định tối thiểu 1/3 sốthành viên hội đồng quản trị là độc lập, không tham gia điều hành,hạn chế thành viên hội đồng quản trị kiêm nhiệm chức vụ trongbộ máy điều hành, nhưng thực tế chỉ có gần 2/3 công ty niêm yếtbầu thành viên hội đồng quản trị độc lập và chỉ có hơn 50% côngty tách bạch giữa hội đồng quản trị và ban giám đốc.Nguyên nhân là họ thiếu nhân sự có trình độ và năng lực. Tiêuchí thành viên độc lập và trách nhiệm cũng không được quy địnhrõ ràng. Đó là lý do khiến nhiều hội đồng quản trị chưa thể hiệnđược vai trò trong việc đánh giá và phản biện chiến lược, kếhoạch kinh doanh do ban lãnh đạo đề xuất cũng như quản trị rủiro và vì thế làm giảm chức năng giám sát hoạt động quản trịdoanh nghiệp của mình.Hạn chế về thời gian, khả năng tiếp cận thông tin và thù laokhông thỏa đáng cũng làm giảm tính hiệu quả của hội đồng quảntrị. Số lần họp hội đồng quản trị của các công ty tại Việt Namkhông nhiều, trung bình mỗi quỹ có một cuộc họp. Việc chuẩn bịvà phổ biến trước chương trình nghị sự cho các thành viên ítđược thực hiện. Việc không trả thù lao hoặc trả một cách tượngtrưng cho thành viên hội đồng quản trị cũng không tạo động lựccho họ thực hiện hết trách nhiệm của mìnhCác tiểu ban: Ngoài ban kiểm soát, hầu hết các doanh nghiệpkhông có các tiểu ban khác như tiểu ban nhân sự, tiểu ban lươngthưởng, tiểu ban quản trị rủi ro. Ngay cả ban kiểm soát, vốn đượclập ra để đảm bảo tính minh bạch trong quản trị doanh nghiệp,cũng chỉ mang tính hình thức. Hầu hết các báo cáo của ban kiểmsoát chỉ nhắc lại các con số được kiểm toán, không nêu ra hoạtđộng hay dự án cụ thể nào. Nguyên nhân là ban kiểm soát khôngcó đủ quyền, thiếu tự tin (nhất là khi thành viên ban kiểm soát lànhân viên cấp dưới) và không đủ chuyên môn. Trong khi đó, việccác chuyên gia tài chính, kế toán, kiểm toán tham gia làm thànhviên ban kiểm soát của các công ty khác lại chưa phổ biến tại ViệtNam.Ngoại trừ các công ty có bộ phận kiểm toán nội bộ, ban kiểm soátthường không có bộ phận thực thi nhiệm vụ cụ thể, nên khôngkiểm soát được việc tuân thủ luật lệ, quản lý rủi ro, xung đột lợiích... một cách sâu sát.Thậm chí trong việc lựa chọn đơn vị kiểm toán báo c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lươc kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0