Cơ chế thị trường và nền kinh tế xây dựng: Phần 1
Số trang: 175
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.40 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn sách "Kinh tế xây dựng và cơ chế thị trường " trình bày các nội dung: Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm xây dựng và sản xuất xây dựng, một số vấn đề quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, một số cơ sở lý luận của kinh tế đầu tư, tiến bộ khoa học - công nghệ trong xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế thị trường và nền kinh tế xây dựng: Phần 1 BÙI MẠNH HÙNG - TRẦN HỔNG MAI KINH TẾ XÂY DựNG ■ TRONG Cơ CHẾ THỊ TRUỪNG ĐẠĩHỌOTn^NGƯYỆN TKUNG T ỉu ì HỌC LlịiU NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NỘI - 2 0 0 3 LỜI GIỚI THIỆU Công nghiệp xảy cÌỊửig là m ột ngành sản xuất vật chất lớn nhất, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong x ã hội; là một bộ phận hợp thành của nền kinh t ế quốc dân, phát triển theo quy luật kinh tế khách quan của phương thức sản xuất x ã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ c h ế thị trường, định hướng x ã hội chủ nghĩa. Hàng năm ngành Xảy dựng cơ bản sử dụng lượng vốn ngân sách và các nguồn vốn đẩu tư khác với tỷ lệ khá cao. Việc nghiên cứu kinh tế cho ngành Xây dựng nói chung và nghiên cíai kinh tế xây diữig trong cơ c h ế thị trường nói riêng là việc làm cần thiết. Khoa học kinh t ế xây dựng là một khoa học bao gồm nhiều nội dung phong phú và có tính chất liên ngành. Trong cuốn sách này các tác giả đề cập đến một s ố vấn đề cơ bản nhất có liên quan đến kinh t ế trong ngành Xây dựng như: một s ố đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm xây dựng và sản xuất xây diờĩg; một sô' vấn đ ề quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng; m ột s ố cơ sở lý luận của kinh tế đầu tư; một sô' vấn đê chung khi phân tích kinh t ế hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xây dựng trong cơ c h ế thị trường; vấn đề quản lý chi phí xảy dựng, phương pháp định giá trong xảy dipĩg; cơ sở lý luận về kinh tế trong thiết k ế xây dựng; tiến bộ khoa học - công nghệ trong xây dipĩg; vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng; năng suất lao động và tiền lương trong doanh nghiệp xây lắp. M ục tiêu xuyên suốt của cuốn sách là sử dụng ít vốn đầu tư, làm được nhiều việc, giảm nhẹ lao động của người công nhản, tiết kiệm hao phí về vật tư, máy móc, thiết bị,có hiệu quả kinh t ế cao phục vụ cha sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong nền kỉnh tế quốc dân. Ngoài việc phục vụ cho công tác đào tạo, cuốn sách còn có th ể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các doanh nghiệp và những độc giả quan tâm đến lĩnh vực kinh t ế xây dựng. Xin chân thành cảm ơn các tác giả có tài liệu đã được sử dụng trong quá trình biên soạn cuốn sách này. Do khả năng và trình độ của các tác giả có hạn mà vấn đ ề nghiên cửu lại rất rộng lớn nên chắc chắn cuốn sách còn có thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ bạn đọc, xin chân thành cảm ơn. Tác giả 3 Chương 1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TÊ - KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT XÂY DỤNG 1.1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỤNG TRONG NỂN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1.1. Sự phát triển Ngành xây dựng trên thế giới Lịch sử phát triển của Ngành xây dựng có mọt số đặc điểm sau: 1.1.1.1. Ngành xây dựng (bao gồm cả thiết kế quy hoạch, thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu..., sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp công trình) vừa là một hoạt động sản xuất, lại vừa là một hoạt động nghệ thuật, nên quá trình phát triển của nó vừa chịu ảnh hưởng của phương thức sản xuất, lại vừa chịu ảnh hưởng của nhân tố thuộc kiến trúc thượng tầng của một hình thái xã hội nhất định. 1.1.1.2. Ngành xây dựng là một trong những ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất trong lịch sử phát triển của nhân loại, nhưng lại có tốc độ phát triển khoa học - công nghệ chậm so với nhiều ngành khác. Ở giai đoạn đầu của chế độ phong kiến đã xảy ra một số ngưng chệ nhất định trong lịch sử phát triển kiến trúc và xây dựng do sự kìm hãm của chế độ phong kiến gây ra. v ề nghiên cứu khoa học ở Ngành xây dựng người ta bỏ vốn ít hơn so với các ngành khác, (khoảng 1% thu nhập, trong khi đó ở các ngành khác có thể lên tới 10% thu nhập). Người ta chú ý nhiều đến nghiên cứu ứng dụng và ít quan tâm đến nghiên cứu cơ bản. Một trong những lý do chính của việc ít chú ý đến nghiên cứu khoa học là vì các sáng kiến cải tiến công nghệ xây dựng khó giữ được bí mật. 1.1.1.3. Về tổ chức sản xuất, Ngành xây dựng cũng phát triển chậm hơn. Ở Tây Âu hình thức công trường thủ công đã ngự trị từ nửa sau thế kỷ XVI đến mãi gần một phần ba thế kỷ XVIII. Sau đó nền đại cơ khí hoá đã ra đời, nhưng trong xây dựng thì bước chuyển biến này xảy ra chậm chạp hơn vào đầu thế kỷ XX. Nhìn chung cùng với sự phát triển của xã hội, Ngành xây dựng cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ về tốc độ, quy mô, trình độ kỹ thuật trong lĩnh vực khảo sát, thiết kế thi công, sản xuất vật tư thiết bị và tổ chức quản lý xây dựng. Các công trình kiến trúc vĩ đại đã và đang tổn tại qua các chế độ xã hội c ổ đại, Trung đại, Cận đại và Đương đại ở khắp châu lục là những minh chứng cho tính cổ điển và sự phát triển không ngừng của Ngành xây dựng. Thời kỳ kiến trúc cổ đại đã để lại những công trình kim tự tháp, lăng mộ, đền đài thành quách như: quần thể Kim Tự Tháp Cairô (Cổ Ai Cập), đền Páctênông và quần thể kiến trúc 5 trên đồi Acropoon - Aten (Cổ Ai Cập). Quảng trường Roma, đấu trường Côlizê - Rôm (Italia), Vạn lý trường thành (Trung Quốc). Thời kỳ kiến trúc Cận đại và Trung đại để lại những công trình kiến trúc xuất sắc: Kiến trúc nhà thờ Rôma, Gôtich của thiên chúa giáo, chùa chiền, đền đài, thành luỹ kinh đô và cung điện của vua chúa phong kiến ở Châu Âu và Châu Á như: Nhà thờ XanhPíc - Rỏm (Ý), nhà thờ Đức Bà - Paris (Pháp), cung điện Vécxây (Pháp), đền Ảngco Thom - Ảngco Vát (Cămpuchia), đền Tazơmaha - Niu Đêli (An Độ), Cố cung Bắc Kinh (Trung Quốc). Thời kỳ kiến trúc Đương đại những công trình kiến trúc được xếp hạng cao có: Tháp EpPhen-Paris (Pháp), đơn vị nhà ở lớn Macxây (Pháp), ga hàng không của hãng TWA New York (Mỹ), nhà hát Opera - Sydney (úc), Nhà Quốc hội Bra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế thị trường và nền kinh tế xây dựng: Phần 1 BÙI MẠNH HÙNG - TRẦN HỔNG MAI KINH TẾ XÂY DựNG ■ TRONG Cơ CHẾ THỊ TRUỪNG ĐẠĩHỌOTn^NGƯYỆN TKUNG T ỉu ì HỌC LlịiU NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NỘI - 2 0 0 3 LỜI GIỚI THIỆU Công nghiệp xảy cÌỊửig là m ột ngành sản xuất vật chất lớn nhất, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong x ã hội; là một bộ phận hợp thành của nền kinh t ế quốc dân, phát triển theo quy luật kinh tế khách quan của phương thức sản xuất x ã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ c h ế thị trường, định hướng x ã hội chủ nghĩa. Hàng năm ngành Xảy dựng cơ bản sử dụng lượng vốn ngân sách và các nguồn vốn đẩu tư khác với tỷ lệ khá cao. Việc nghiên cứu kinh tế cho ngành Xây dựng nói chung và nghiên cíai kinh tế xây diữig trong cơ c h ế thị trường nói riêng là việc làm cần thiết. Khoa học kinh t ế xây dựng là một khoa học bao gồm nhiều nội dung phong phú và có tính chất liên ngành. Trong cuốn sách này các tác giả đề cập đến một s ố vấn đề cơ bản nhất có liên quan đến kinh t ế trong ngành Xây dựng như: một s ố đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm xây dựng và sản xuất xây diờĩg; một sô' vấn đ ề quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng; m ột s ố cơ sở lý luận của kinh tế đầu tư; một sô' vấn đê chung khi phân tích kinh t ế hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xây dựng trong cơ c h ế thị trường; vấn đề quản lý chi phí xảy dựng, phương pháp định giá trong xảy dipĩg; cơ sở lý luận về kinh tế trong thiết k ế xây dựng; tiến bộ khoa học - công nghệ trong xây dipĩg; vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng; năng suất lao động và tiền lương trong doanh nghiệp xây lắp. M ục tiêu xuyên suốt của cuốn sách là sử dụng ít vốn đầu tư, làm được nhiều việc, giảm nhẹ lao động của người công nhản, tiết kiệm hao phí về vật tư, máy móc, thiết bị,có hiệu quả kinh t ế cao phục vụ cha sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong nền kỉnh tế quốc dân. Ngoài việc phục vụ cho công tác đào tạo, cuốn sách còn có th ể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các doanh nghiệp và những độc giả quan tâm đến lĩnh vực kinh t ế xây dựng. Xin chân thành cảm ơn các tác giả có tài liệu đã được sử dụng trong quá trình biên soạn cuốn sách này. Do khả năng và trình độ của các tác giả có hạn mà vấn đ ề nghiên cửu lại rất rộng lớn nên chắc chắn cuốn sách còn có thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ bạn đọc, xin chân thành cảm ơn. Tác giả 3 Chương 1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TÊ - KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT XÂY DỤNG 1.1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỤNG TRONG NỂN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1.1. Sự phát triển Ngành xây dựng trên thế giới Lịch sử phát triển của Ngành xây dựng có mọt số đặc điểm sau: 1.1.1.1. Ngành xây dựng (bao gồm cả thiết kế quy hoạch, thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu..., sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp công trình) vừa là một hoạt động sản xuất, lại vừa là một hoạt động nghệ thuật, nên quá trình phát triển của nó vừa chịu ảnh hưởng của phương thức sản xuất, lại vừa chịu ảnh hưởng của nhân tố thuộc kiến trúc thượng tầng của một hình thái xã hội nhất định. 1.1.1.2. Ngành xây dựng là một trong những ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất trong lịch sử phát triển của nhân loại, nhưng lại có tốc độ phát triển khoa học - công nghệ chậm so với nhiều ngành khác. Ở giai đoạn đầu của chế độ phong kiến đã xảy ra một số ngưng chệ nhất định trong lịch sử phát triển kiến trúc và xây dựng do sự kìm hãm của chế độ phong kiến gây ra. v ề nghiên cứu khoa học ở Ngành xây dựng người ta bỏ vốn ít hơn so với các ngành khác, (khoảng 1% thu nhập, trong khi đó ở các ngành khác có thể lên tới 10% thu nhập). Người ta chú ý nhiều đến nghiên cứu ứng dụng và ít quan tâm đến nghiên cứu cơ bản. Một trong những lý do chính của việc ít chú ý đến nghiên cứu khoa học là vì các sáng kiến cải tiến công nghệ xây dựng khó giữ được bí mật. 1.1.1.3. Về tổ chức sản xuất, Ngành xây dựng cũng phát triển chậm hơn. Ở Tây Âu hình thức công trường thủ công đã ngự trị từ nửa sau thế kỷ XVI đến mãi gần một phần ba thế kỷ XVIII. Sau đó nền đại cơ khí hoá đã ra đời, nhưng trong xây dựng thì bước chuyển biến này xảy ra chậm chạp hơn vào đầu thế kỷ XX. Nhìn chung cùng với sự phát triển của xã hội, Ngành xây dựng cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ về tốc độ, quy mô, trình độ kỹ thuật trong lĩnh vực khảo sát, thiết kế thi công, sản xuất vật tư thiết bị và tổ chức quản lý xây dựng. Các công trình kiến trúc vĩ đại đã và đang tổn tại qua các chế độ xã hội c ổ đại, Trung đại, Cận đại và Đương đại ở khắp châu lục là những minh chứng cho tính cổ điển và sự phát triển không ngừng của Ngành xây dựng. Thời kỳ kiến trúc cổ đại đã để lại những công trình kim tự tháp, lăng mộ, đền đài thành quách như: quần thể Kim Tự Tháp Cairô (Cổ Ai Cập), đền Páctênông và quần thể kiến trúc 5 trên đồi Acropoon - Aten (Cổ Ai Cập). Quảng trường Roma, đấu trường Côlizê - Rôm (Italia), Vạn lý trường thành (Trung Quốc). Thời kỳ kiến trúc Cận đại và Trung đại để lại những công trình kiến trúc xuất sắc: Kiến trúc nhà thờ Rôma, Gôtich của thiên chúa giáo, chùa chiền, đền đài, thành luỹ kinh đô và cung điện của vua chúa phong kiến ở Châu Âu và Châu Á như: Nhà thờ XanhPíc - Rỏm (Ý), nhà thờ Đức Bà - Paris (Pháp), cung điện Vécxây (Pháp), đền Ảngco Thom - Ảngco Vát (Cămpuchia), đền Tazơmaha - Niu Đêli (An Độ), Cố cung Bắc Kinh (Trung Quốc). Thời kỳ kiến trúc Đương đại những công trình kiến trúc được xếp hạng cao có: Tháp EpPhen-Paris (Pháp), đơn vị nhà ở lớn Macxây (Pháp), ga hàng không của hãng TWA New York (Mỹ), nhà hát Opera - Sydney (úc), Nhà Quốc hội Bra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế xây dựng Cơ chế thị trường Sản xuất xây dựng Sản phẩm xây dựng Đầu tư xây dựng Kinh tế đầu tư Công nghệ trong xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 306 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 284 1 0 -
2 trang 280 0 0
-
162 trang 237 0 0
-
138 trang 154 1 0
-
24 trang 151 0 0
-
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 151 0 0 -
162 trang 141 1 0
-
Sử dụng công cụ giá đất và định giá đất trong quản lý kinh tế đất theo cơ chế thị trường ở Việt Nam
22 trang 137 0 0 -
Đề tài: Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
20 trang 136 0 0