Danh mục

CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.70 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ chế chịu sâu, bệnh: Cơ chế chịu sâu bệnh là khả năng của cây chịu đựng sự tấn công của sâu, bệnh hại mà không làm giảm năng suất nghiêm trọng, mặc dù chống cảm nhiễm với sâu, bệnh. Chịu không làm giảm mức bị hại do sâu, bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂYCƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY - Cơ chế chịu sâu,bệnh:Cơ chế chịu sâu bệnh là khả năng của cây chịu đựngsự tấn công của sâu,bệnh hại mà không làm giảm năng suất nghiêm trọng,mặc dù chống cảm nhiễm vớisâu, bệnh. Chịu không làm giảm mức bị hại do sâu,bệnh. Nói cách khác chịu làđiều kiện mà trong đó có 2 giống biểu hiện mức bịhại như nhau ở bất kỳ một thờiđiểm nào, có phản ứng định lượng khác nhau đáng kểđối với mức độ thiệt hại.Giống không chịu bị tổn thất về kinh tế trong khi đógiống chịu vẫn cho năng suấtcao.Cơ chế chịu có thể do các yếu tố sinh lý như cây phụchồi nhanh sau khi bịhại hoặc khả năng sinh trưởng bù.Đặc tính tự nhiên của tính kháng sâuKý chủ Sâu và côn trùng Nguồn kháng Cơ chếLúa mì Sâu kènSâu tiện thânBọ xít xanhH1 đến H8 (gen)Thân cứngHàm lượng cồn benzyl caoAntibiosisNP hoặc ABLúa nước Sâu đục thânRầy nâua) Hàm lượng silic caob) Thân gỗc) Có nhiều mô schlerenchymatousở thâna) Hàm lượng asparagine trong láthấpb) Mỏ hạt đỏ và vòi nhị cái tímABNPTNPNPNgô Đục thân ngônchâu ÂuĐục thân ngôCó hàm lượng dimboa trong láHàm lượng axít aspartic cao, hàmlượng nitơ và đường thấpABABBông Sâu hại bông a) Hàm lượng gossypol caob) Lá mẫnc) Không ngọtd) Chín sớmABNPNPNVCải bắp Rệp cải bắp Hàm lượng sinigrin thấp NP vàABGhi chú: AB - Kháng sinh ; NP - Không ưaTính kháng tự nhiênTính kháng côn trùng thể hiện liên quan đến cácthuộc tính hình thái liênquan đến các thuộc tính hình thái, sinh lý hoặc sinhhóa của ký chủ.Các yếu tố sinh lýCác nhân tố sinh lý như hàm lượng osmotic trong tếbào, hoặc một số tổchức khác cũng kháng sâu như bông trên lá của họcà… những chất này không thểlà thức ăn cho côn trùng và côn trùng không thể táisinh được.Các yếu tố hóa sinhMột vài nhân tố hóa sinh liên quan đến tính khángsâu và rất nhiều loại câytrồng. Các nhân tố hóa sinh có vai trò quan trọng đốivới tính kháng là do cơ chếkhông ưa thích và kháng thể mạnh hơn các cơ chếhình thái và sinh lý. Ví dụ mốiquan hệ giữa hàm lượng gossypol trong cây thànhphần phenolin và tính kháng sâuở bông. Ở lúa hàm lượng silica cao trong chồi con đãgiúp cây trồng không bị sâuđục thân đục nõn. Ở ngô hàm lượng dimboa (2,3dihydroxy, 7 methyl, 2H-1,4benzoxoxazine.3 (4H)-one) có khả năng chống sâurất mạnh. Tương tự tính khángbọ xít xanh của lúa liên quan đến hàm lượng benzyl.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: