CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY - Cơ chế kháng sâu bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.45 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kháng là khả năng của cây làm giảm sự sinh trưởng và phát triển của kí sinh sau khi sự tiếp xúc với kí chủ được khởi phát hay thiết lập. Đối với sâu hại tính kháng thể hiện qua tỷ lệ chết cao hay giảm khả năng sinh sản còn gọi là kháng sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY - Cơ chế kháng sâu bệnhCƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY - Cơ chế kháng sâubệnh:Kháng là khả năng của cây làm giảm sự sinh trưởngvà phát triển của kí sinhsau khi sự tiếp xúc với kí chủ được khởi phát haythiết lập.Đối với sâu hại tính kháng thể hiện qua tỷ lệ chết caohay giảm khả năngsinh sản còn gọi là kháng sinh. Painter (1951) địnhnghĩa kháng sinh là ảnh hưởngcó hại của mô hoặc cây tới phát triển và sinh sản củasâu hại khi sâu hại dùng câylàm thức ăn. Khi sâu hại tấn công cây có cơ chếkháng này chúng có thể bị chết, đẻít trứng hơn, tạo ra ít sâu non, kéo dài thời gian đếnthành thục, hay có tốc độ sinhtrưởng chậm. Một số nhà nghiên cứu cho rằng khángsinh là dạng kháng sâu thực sựduy nhất ở thực vật. Một ví dụ về cơ sở sinh hoá củakháng sinh là ngô kháng sâuđục thân châu Âu. Chất hoá học phân lập và xác địnhlà 6-methoxybenzoxazolinone(6-MBOA) và 2,4-đihydroxy-7 methyoxy-1-benzoxanine-3 one (DIMBOA) có mặttrong các dòng tự phối kháng sâu. Chất hoá học nàyức chế sinh trưởng của sâu non.Một ví dụ khác là 2,3,4-TriO-acylglucose do lông củacà chua dại Lycopersiconpennellii tiết ra có khả năng làm giảm sự sinh trưởngvà sống sót của sâu xanhHelicoverpa zea và sâu khoang Spodoptera exigua(Juvik et la, 1994) hay rệpMacrosiphum euphorbiae (Goffreda et al. 1989). Genmã hoá sự tổng hợp đườngacyl này đã được chuyển vào các giống cà chua.Tính kháng có thể hoàn toàn nếu sinh trưởng và pháttriển của kí sinh cản trởhoàn toàn. Tính kháng cũng có thể là tính trạng sốlượng. Tương tự như các cơ chếtránh, cơ chế kháng cũng rất đa dạng. Cơ chế khángcó thể chủ động và thụ động.Trong cả hai trường hợp tính kháng có thể mang bảnchất sinh hoá học, sinh lý, haygiải phẫu. Ví dụ kháng thụ động có bản chất sinh hoálà sự có mặt của catechol vàaxit protocatechuic ở lớp vỏ ngoài củ hành có tácdụng chống lại bệnh thán đen,Colletotrichum circinans.Việc tạo ra phytoalexin trong các tế bào xung quanhđiểm sâu hay bệnh hạilà một ví dụ kháng chủ động có bản chất sinh hoá.Phytoalexin chủ yếu là nhữnghợp chất phenol trọng lượng phân tử thấp có khảnăng kháng vi sinh vật, ít nhiềuđặc thù với cây tạo ra nó. Phần lớn các loài thực vậtđều có khả năng sản sinh raphytoalexin. Tuy nhiên, ở cây cảm nhiễm hợp chấtnày hoặc không được tạo ra khinhiễm bệnh hoặc được sản sinh với lượng thấp hơnso với cây kháng.Siêu cảm là một dạng kháng chủ động rất phổ biếnđối với virus, vi khuẩn,nấm, tuyến trùng và một số loài sâu hại. Các tế bàoxung quanh vùng bị hại chếtnhanh loại trừ phát triển tiếp của thể gây bệnh. Siêucảm thường gắn liền với nhữngthay đổi sinh lý trong mô như sản sinh phytoalexin vàlignin. Tính chủ động cũngcó thể mang bản chất giải phẫu. Tăng bề dày củathành tế bào là một ví dụ. Tế bàocây tạo ra vết lồi tại điểm tiếp xúc với sợi nấm ởnhững nơi thể gây bệnh tìm cáchxâm nhập qua thành tế bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY - Cơ chế kháng sâu bệnhCƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY - Cơ chế kháng sâubệnh:Kháng là khả năng của cây làm giảm sự sinh trưởngvà phát triển của kí sinhsau khi sự tiếp xúc với kí chủ được khởi phát haythiết lập.Đối với sâu hại tính kháng thể hiện qua tỷ lệ chết caohay giảm khả năngsinh sản còn gọi là kháng sinh. Painter (1951) địnhnghĩa kháng sinh là ảnh hưởngcó hại của mô hoặc cây tới phát triển và sinh sản củasâu hại khi sâu hại dùng câylàm thức ăn. Khi sâu hại tấn công cây có cơ chếkháng này chúng có thể bị chết, đẻít trứng hơn, tạo ra ít sâu non, kéo dài thời gian đếnthành thục, hay có tốc độ sinhtrưởng chậm. Một số nhà nghiên cứu cho rằng khángsinh là dạng kháng sâu thực sựduy nhất ở thực vật. Một ví dụ về cơ sở sinh hoá củakháng sinh là ngô kháng sâuđục thân châu Âu. Chất hoá học phân lập và xác địnhlà 6-methoxybenzoxazolinone(6-MBOA) và 2,4-đihydroxy-7 methyoxy-1-benzoxanine-3 one (DIMBOA) có mặttrong các dòng tự phối kháng sâu. Chất hoá học nàyức chế sinh trưởng của sâu non.Một ví dụ khác là 2,3,4-TriO-acylglucose do lông củacà chua dại Lycopersiconpennellii tiết ra có khả năng làm giảm sự sinh trưởngvà sống sót của sâu xanhHelicoverpa zea và sâu khoang Spodoptera exigua(Juvik et la, 1994) hay rệpMacrosiphum euphorbiae (Goffreda et al. 1989). Genmã hoá sự tổng hợp đườngacyl này đã được chuyển vào các giống cà chua.Tính kháng có thể hoàn toàn nếu sinh trưởng và pháttriển của kí sinh cản trởhoàn toàn. Tính kháng cũng có thể là tính trạng sốlượng. Tương tự như các cơ chếtránh, cơ chế kháng cũng rất đa dạng. Cơ chế khángcó thể chủ động và thụ động.Trong cả hai trường hợp tính kháng có thể mang bảnchất sinh hoá học, sinh lý, haygiải phẫu. Ví dụ kháng thụ động có bản chất sinh hoálà sự có mặt của catechol vàaxit protocatechuic ở lớp vỏ ngoài củ hành có tácdụng chống lại bệnh thán đen,Colletotrichum circinans.Việc tạo ra phytoalexin trong các tế bào xung quanhđiểm sâu hay bệnh hạilà một ví dụ kháng chủ động có bản chất sinh hoá.Phytoalexin chủ yếu là nhữnghợp chất phenol trọng lượng phân tử thấp có khảnăng kháng vi sinh vật, ít nhiềuđặc thù với cây tạo ra nó. Phần lớn các loài thực vậtđều có khả năng sản sinh raphytoalexin. Tuy nhiên, ở cây cảm nhiễm hợp chấtnày hoặc không được tạo ra khinhiễm bệnh hoặc được sản sinh với lượng thấp hơnso với cây kháng.Siêu cảm là một dạng kháng chủ động rất phổ biếnđối với virus, vi khuẩn,nấm, tuyến trùng và một số loài sâu hại. Các tế bàoxung quanh vùng bị hại chếtnhanh loại trừ phát triển tiếp của thể gây bệnh. Siêucảm thường gắn liền với nhữngthay đổi sinh lý trong mô như sản sinh phytoalexin vàlignin. Tính chủ động cũngcó thể mang bản chất giải phẫu. Tăng bề dày củathành tế bào là một ví dụ. Tế bàocây tạo ra vết lồi tại điểm tiếp xúc với sợi nấm ởnhững nơi thể gây bệnh tìm cáchxâm nhập qua thành tế bào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây tGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Măng
3 trang 25 0 0 -
Sâu đục ngọn, chồi, cành non Dudua aprobola
2 trang 24 0 0 -
Làm thế nào để nuôi lươn trên cạn
5 trang 24 0 0