Cơ chế xử lý tham nhũng chính sách
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.19 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết là nêu lên tham nhũng chính sách (TNCS) tạo ra môi trường kinh doanh thiếu lành mạnh, thiếu bình đẳng, gây lãng phí tiền của, cản trở sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước; đồng thời làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước, làm mất lòng tin của nhân dân. Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng và bổ sung vào hệ thống pháp luật cơ chế xử lý TNCS, nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý ngày càng hoàn thiện hơn, góp phần tích cực vào việc phòng chống tham nhũng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế xử lý tham nhũng chính sáchCơ chế xử lý tham nhũng chính sáchLưu Thúy Hồng11Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Email: luuthuyhongajc@gmail.comNhận ngày 20 tháng 6 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 8 năm 2017.Tóm tắt: Tham nhũng là hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn hoặc cố ý làm trái phápluật để phục vụ cho lợi ích nhóm, cá nhân. Tình trạng tham nhũng ở Việt Nam là một vấn đề nhứcnhối, có xu hướng phức tạp, với nhiều hình thức tinh vi, xảy ra ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiềunơi, nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực chính sách. Tham nhũng chính sách (TNCS) tạo ra môitrường kinh doanh thiếu lành mạnh, thiếu bình đẳng, gây lãng phí tiền của, cản trở sự phát triểnnhanh và bền vững của đất nước; đồng thời làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lýcủa Nhà nước, làm mất lòng tin của nhân dân. Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu xây dựngvà bổ sung vào hệ thống pháp luật cơ chế xử lý TNCS, nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý ngày cànghoàn thiện hơn, góp phần tích cực vào việc phòng chống tham nhũng.Tóm tắt: Tham nhũng chính sách, cơ chế xử lý, Việt Nam.Phân loại ngành: Chính trị họcAbstract: Corruption is acts of those who abuse their positions, authority or intentionally act incontravention of the law to serve group or individual interests. It has been a pressing issue inVietnam, which tends to get increasingly complicated. Corruption occurs in various levels, sectorsand areas, including the area of policies. Policy corruption results in an unfair and inequitablebusiness environment that wastes financial resources and hampers the countrys rapid andsustainable development. It also weakens the leadership of the Party and the management role ofthe State, causing the loss of the people’s confidence. Therefore, Vietnam needs to continue thestudy and development of and suppplements to the legal system with a mechanism to deal withpolicy curruption. That will help create a better legal framework, making active contributions to thefight against corruption.Keywords: Policy corruption, mechanisms of handling, Vietnam.Subject classification: Politics1. Mở đầuTNCS là một trong những hình thức thamnhũng tinh vi có hậu quả khó lường và đặcbiệt nghiêm trọng. Phát hiện TNCS là mộtđiều khó khăn, nhưng việc xử lý TNCS cònkhó khăn hơn rất nhiều. Bởi lẽ chủ thểTNCS là những người có chức vụ, quyềnhạn lớn trong hệ thống chính trị (từ hoạchđịnh, thực hiện đến đánh giá chính sách như53Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2017nghị sĩ quốc hội, thành viên chính phủ,thành viên được giao nhiệm vụ trực tiếpsoạn thảo chính sách, lãnh đạo các cơ quanra chính sách, những người được uỷ quyềnthực hiện, giám sát việc thực hiện chínhsách trong cơ quan hành chính nhà nước...),đồng thời là những người có mối quan hệchính trị rộng rãi và mang tính hệ thống.Thực tế cho thấy, tình trạng TNCS xảy rachủ yếu ở những ngành, lĩnh vực, địaphương mà cơ chế kiểm soát, giám sátquyền lực còn lỏng lẻo, bè phái, và việcphản biện chính sách còn chưa nghiêmngặt, bị xem nhẹ hoặc triển khai hình thức.Trước những trở ngại trên, các nước trênthế giới, trong đó có Việt Nam đã và đangtiến hành định hình cơ chế xử lý TNCS.Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia đều chưacó cơ chế xử lý TNCS hoàn thiện. TNCS làmột dạng tham nhũng nên cũng có thể nói,cơ chế xử lý TNCS đã cơ bản được hìnhthành dù chưa hẳn là một cơ chế riêng biệtvà đặc thù. Trên cơ sở thực tiễn thực thi cơchế xử lý tham nhũng chính sách ở cácnước trên thế giới và ở Việt Nam, bài viếtphân tích làm rõ quy định pháp lý, chế tài,cơ quan xử lý và cách thức vận hành cơ chếxử lý TNCS.2. Quy định pháp lý về xử lý tham nhũngchính sáchNhiều nước trên thế giới đã có các quy địnhrõ ràng, minh bạch và công khai về việc xửlý TNCS thông qua luật, đạo luật liên quan.Mỹ có Luật liên bang về hoạt động vậnđộng chính sách công năm 1946, Đạo luậtByrd về sử dụng ngân sách liên bang(1989), Luật về công khai hóa hoạt độngvận động chính sách công năm 1995…Canada có nhiều luật và đạo luật như Luật54vận động chính sách, Luật về đạo đức vàtính minh bạch trong vận động hành lang2006, Luật điều chỉnh hành vi ứng xử củangười vận động hành lang năm 2002... Mộtsố nước còn có những quy định cụ thể vềviệc xử lý các tội tham nhũng của các nghịsĩ quốc hội (những người có khả năngTNCS ở giai đoạn hoạch định chính sách).Ở Việt Nam, đã có nhiều quy định vềphòng chống tham nhũng, có thể kể đếnnhư: Luật phòng chống tham nhũng năm2005; Bộ luật Hình sự năm 1999; Luật cánbộ, công chức năm 2008, Luật viên chứcnăm 2010... Tuy nhiên, những quy địnhpháp luật về TNCS thì gần như chưa có.Đây là lỗ hổng cho sự tồn tại của TNCS. Đểhình thành và thực hiện được cơ chế xử lýTNCS thì phải có các quy định liên quanđến TNCS (như: vận động chính sách, vậnđộng hành lang, quy định cho hoạt độngcủa các chủ thể, đối tượng vận động chínhsách, quy định cụ thể về các tội phạmTNCS...), thậm chí cần có quy định r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế xử lý tham nhũng chính sáchCơ chế xử lý tham nhũng chính sáchLưu Thúy Hồng11Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Email: luuthuyhongajc@gmail.comNhận ngày 20 tháng 6 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 8 năm 2017.Tóm tắt: Tham nhũng là hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn hoặc cố ý làm trái phápluật để phục vụ cho lợi ích nhóm, cá nhân. Tình trạng tham nhũng ở Việt Nam là một vấn đề nhứcnhối, có xu hướng phức tạp, với nhiều hình thức tinh vi, xảy ra ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiềunơi, nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực chính sách. Tham nhũng chính sách (TNCS) tạo ra môitrường kinh doanh thiếu lành mạnh, thiếu bình đẳng, gây lãng phí tiền của, cản trở sự phát triểnnhanh và bền vững của đất nước; đồng thời làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lýcủa Nhà nước, làm mất lòng tin của nhân dân. Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu xây dựngvà bổ sung vào hệ thống pháp luật cơ chế xử lý TNCS, nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý ngày cànghoàn thiện hơn, góp phần tích cực vào việc phòng chống tham nhũng.Tóm tắt: Tham nhũng chính sách, cơ chế xử lý, Việt Nam.Phân loại ngành: Chính trị họcAbstract: Corruption is acts of those who abuse their positions, authority or intentionally act incontravention of the law to serve group or individual interests. It has been a pressing issue inVietnam, which tends to get increasingly complicated. Corruption occurs in various levels, sectorsand areas, including the area of policies. Policy corruption results in an unfair and inequitablebusiness environment that wastes financial resources and hampers the countrys rapid andsustainable development. It also weakens the leadership of the Party and the management role ofthe State, causing the loss of the people’s confidence. Therefore, Vietnam needs to continue thestudy and development of and suppplements to the legal system with a mechanism to deal withpolicy curruption. That will help create a better legal framework, making active contributions to thefight against corruption.Keywords: Policy corruption, mechanisms of handling, Vietnam.Subject classification: Politics1. Mở đầuTNCS là một trong những hình thức thamnhũng tinh vi có hậu quả khó lường và đặcbiệt nghiêm trọng. Phát hiện TNCS là mộtđiều khó khăn, nhưng việc xử lý TNCS cònkhó khăn hơn rất nhiều. Bởi lẽ chủ thểTNCS là những người có chức vụ, quyềnhạn lớn trong hệ thống chính trị (từ hoạchđịnh, thực hiện đến đánh giá chính sách như53Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2017nghị sĩ quốc hội, thành viên chính phủ,thành viên được giao nhiệm vụ trực tiếpsoạn thảo chính sách, lãnh đạo các cơ quanra chính sách, những người được uỷ quyềnthực hiện, giám sát việc thực hiện chínhsách trong cơ quan hành chính nhà nước...),đồng thời là những người có mối quan hệchính trị rộng rãi và mang tính hệ thống.Thực tế cho thấy, tình trạng TNCS xảy rachủ yếu ở những ngành, lĩnh vực, địaphương mà cơ chế kiểm soát, giám sátquyền lực còn lỏng lẻo, bè phái, và việcphản biện chính sách còn chưa nghiêmngặt, bị xem nhẹ hoặc triển khai hình thức.Trước những trở ngại trên, các nước trênthế giới, trong đó có Việt Nam đã và đangtiến hành định hình cơ chế xử lý TNCS.Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia đều chưacó cơ chế xử lý TNCS hoàn thiện. TNCS làmột dạng tham nhũng nên cũng có thể nói,cơ chế xử lý TNCS đã cơ bản được hìnhthành dù chưa hẳn là một cơ chế riêng biệtvà đặc thù. Trên cơ sở thực tiễn thực thi cơchế xử lý tham nhũng chính sách ở cácnước trên thế giới và ở Việt Nam, bài viếtphân tích làm rõ quy định pháp lý, chế tài,cơ quan xử lý và cách thức vận hành cơ chếxử lý TNCS.2. Quy định pháp lý về xử lý tham nhũngchính sáchNhiều nước trên thế giới đã có các quy địnhrõ ràng, minh bạch và công khai về việc xửlý TNCS thông qua luật, đạo luật liên quan.Mỹ có Luật liên bang về hoạt động vậnđộng chính sách công năm 1946, Đạo luậtByrd về sử dụng ngân sách liên bang(1989), Luật về công khai hóa hoạt độngvận động chính sách công năm 1995…Canada có nhiều luật và đạo luật như Luật54vận động chính sách, Luật về đạo đức vàtính minh bạch trong vận động hành lang2006, Luật điều chỉnh hành vi ứng xử củangười vận động hành lang năm 2002... Mộtsố nước còn có những quy định cụ thể vềviệc xử lý các tội tham nhũng của các nghịsĩ quốc hội (những người có khả năngTNCS ở giai đoạn hoạch định chính sách).Ở Việt Nam, đã có nhiều quy định vềphòng chống tham nhũng, có thể kể đếnnhư: Luật phòng chống tham nhũng năm2005; Bộ luật Hình sự năm 1999; Luật cánbộ, công chức năm 2008, Luật viên chứcnăm 2010... Tuy nhiên, những quy địnhpháp luật về TNCS thì gần như chưa có.Đây là lỗ hổng cho sự tồn tại của TNCS. Đểhình thành và thực hiện được cơ chế xử lýTNCS thì phải có các quy định liên quanđến TNCS (như: vận động chính sách, vậnđộng hành lang, quy định cho hoạt độngcủa các chủ thể, đối tượng vận động chínhsách, quy định cụ thể về các tội phạmTNCS...), thậm chí cần có quy định r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế xử lý tham nhũng chính sách Cơ chế xử lý tham nhũng Cơ chế tham nhũng Xử lý tham nhũng Tham nhũng chính sách Phòng chống tham nhũngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 2
66 trang 225 0 0 -
Kiến thức về phòng, chống tham nhũng: Phần 2
204 trang 184 0 0 -
Nhận diện tham nhũng trong công tác các bộ
12 trang 120 0 0 -
85 trang 81 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 60 0 0 -
Giáo trình Pháp luật (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
81 trang 54 0 0 -
Mẫu Đề cương báo cáo nội dung về công tác phòng, chống tham nhũng
3 trang 49 0 0 -
10 trang 49 0 0
-
12 trang 46 0 0