Danh mục

Có được bảo lãnh bằng tài sản cụ thể và việc bảo lãnh quyền sử dụng đất

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phần lớn các biện pháp bảo đảm được quy định tại Mục 3 Chương XV Phần thứ ba “Nghĩa vụ và Hợp đồng” của Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015), người có nghĩa vụ phải dùng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình để bảo đảm cho nghĩa vụ của chính mình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có được bảo lãnh bằng tài sản cụ thể và việc bảo lãnh quyền sử dụng đất THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT COÁ ÀÛÚÅC BAÃO LAÄNH BÙÇNG TAÂI SAÃN CUÅ THÏÍ VAÂ VIÏÅC BAÃO LAÄNH QUYÏÌN SÛÃ DUÅNG ÀÊËT? Tưởng Duy Lượng* Trong phần lớn các biện pháp bảo đảm được quy định tại Mục 3 Chương XV Phần thứ ba “Nghĩa vụ và Hợp đồng” của Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015), người có nghĩa vụ phải dùng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình để bảo đảm cho nghĩa vụ của chính mình. Tuy nhiên, không phải lúc nào bên có nghĩa vụ cũng có tài sản để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của mình, nên cần có một người khác có tài sản đứng ra bảo đảm nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ, được gọi là bảo lãnh. Bảo lãnh, một trong những biện pháp bảo đảm khá hiệu quả, là miếng ghép làm cho các biện pháp bảo đảm trong BLDS thêm hoàn chỉnh. 1. các phương thức bảo đảm trong bảo thể khác nhau, nhưng chúng có điểm chung lãnh là các điều luật đó đều thể hiện nổi bật nội Theo quy định tại khoản 1 Điều 335 dung bên bảo đảm phải dùng các tài sản cụ BLDS 2015 thì “1. Bảo lãnh là việc người thể thuộc quyền sở hữu của mình để bảo thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết đảm thực hiện nghĩa vụ. Ví dụ: Cầm cố là với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên hữu của mình…; Thế chấp là việc một bên dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình...; có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa một khoản tiền…; Ký cược là giao cho bên vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện cho thuê một khoản tiền…; Ký quỹ là bên hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”. có nghĩa vụ gửi một khoản tiền… Tại các Điều 366 BLDS 1995, Điều 361 Đối với biện pháp bảo đảm bằng bảo BLDS 2005 đều có quy định về bảo lãnh với lãnh thì nội dung thể hiện trong các điều luật nội dung cơ bản giống như quy định tại tại các BLDS trước đây và hiện nay đều khoản 1 Điều 335 nêu trên. không quy định rõ bảo lãnh bằng tài sản cụ Các trường hợp bảo đảm mà bên có thể. Bảo lãnh chỉ là “cam kết với bên có nghĩa vụ tự bảo đảm cho nghĩa vụ của mình quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có thì dù cách thể hiện trong mỗi điều luật có nghĩa vụ…”. * Nguyên Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. NGHIÏN CÛÁU44 LÊÅP PHAÁP Söë 19(323) T10/2016 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT Có lẽ do kỹ thuật thể hiện trong điều 2. Việc đăng ký thế chấp bằng QSDĐ vàluật về bảo lãnh, cùng với quy định khác tài sản gắn liền với đất đối với trường hợpnhư: Trong BLDS 2005 có quy định về “hợp hộ gia đình, cá nhân đã được cấp Giấyđồng thế chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ)”, chứng nhận được quy định như sau:nhưng lại không quy định về “hợp đồng bảo a) Trường hợp hồ sơ đăng ký thế chấplãnh bằng QSDĐ”; Luật Công chứng cũng nộp tại Văn phòng đăng ký QSDĐ cấpchỉ có quy định về thủ tục công chứng hợp huyện thì Văn phòng đăng ký QSDĐ đó cóđồng thế chấp bất động sản (Điều 46, 47), trách nhiệm thực hiện thủ tục đăng ký thếkhông quy định hợp đồng bảo lãnh bất động chấp ngay trong ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ;sản, nên chúng là nguyên nhân dẫn đến từ nếu nhận hồ sơ sau ba (03) giờ chiều thì thựctrước đến nay luôn tồn tại những quan điểm hiện thủ tục đăng ký chậm nhất là ngày làmkhác nhau về phạm vi bảo lãnh, phương việc tiếp theo;thức bảo lãnh. b) Trường hợp hồ sơ đăng ký thế chấp Quan điểm thứ nhất cho rằng, tất cả các nộp tại Ủy ban nhân dân (UBND) xã thì cánbiện pháp thuộc cùng một nhóm biện pháp bộ địa chính xã (được ủy quyền của Vănbảo đảm không bằng tài sản cụ thể bao gồm phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện) có tráchbảo lãnh, bảo đảm bằng tín chấp, phạt vi nhiệm kiểm tra, nếu hồ sơ thế chấp hợp lệphạm (BLDS 1995 quy định cũng là biện thì làm thủ tục đăng ký thế chấp, ký xácpháp bảo đảm). Do đó, những người theo nhận và đóng dấu của UBND xã ngay trongquan điểm này đều cho rằng biện pháp bảo ...

Tài liệu được xem nhiều: