![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cô gái 26 tuổi bị lão hóa có thể trẻ lại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với làn da nhăn nheo, chảy xệ, không ai nghĩ chị Phượng (Bến Tre) mới 26 tuổi. Dù được nhiều chuyên gia chẩn đoán nhiều bệnh khác nhau, song các bác sĩ đều khẳng định, cơ hội để chị phục hồi da như tuổi thanh xuân khá lớn. Năm 2007, chị Nguyễn Thị Phượng (Giồng Trôm, Bến Tre) thấy ngứa da mặt và tay. Vốn hay bị dị ứng khi ăn hải sản nên chị đã mua thuốc chống dị ứng về uống nhưng không khỏi. Hai tháng sau, gương mặt và hai cánh tay chị bỗng ngày càng đỏ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cô gái 26 tuổi bị lão hóa có thể trẻ lại Cô gái 26 tuổi bị lão hóa có thể trẻ lạiVới làn da nhăn nheo, chảy xệ, không ai nghĩ chịPhượng (Bến Tre) mới 26 tuổi. Dù được nhiều chuyêngia chẩn đoán nhiều bệnh khác nhau, song các bác sĩđều khẳng định, cơ hội để chị phục hồi da như tuổithanh xuân khá lớn.Năm 2007, chị Nguyễn Thị Phượng (Giồng Trôm, Bến Tre)thấy ngứa da mặt và tay. Vốn hay bị dị ứng khi ăn hải sảnnên chị đã mua thuốc chống dị ứng về uống nhưng khôngkhỏi. Hai tháng sau, gương mặt và hai cánh tay chị bỗngngày càng đỏ, nổi sẩn. Đến nay, cô gái 26 tuổi này trôngnhư bà lão 80 bởi da mặt chảy xệ, nhăn nheo. Hiện chịđược bác sĩ trưởng phòng khám da liễu Bệnh viện Đại họcY dược TP HCM Hoàng Văn Minh khám và chẩn đoánmắc chứng tế bào vón.Xung quanh ca bệnh khiến nhiều người tò mò này, các bácsĩ cũng có thêm những nhận định khác. Chị Phượng hiện tại (26 Hình ảnh chị Nguyễn tuổi) với làn da mặt và Thị Phượng năm 21 cổ nhăn nheo như bà tuổi. Ảnh: Nguyễn già. Ảnh: Nguyễn Hoàng Hoàng.Bác sĩ Nguyễn Hữu Trường, Trung tâm dị ứng – miễn dịchlâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết, trường hợp củachị Phượng rất lạ và hiếm gặp. Tuy nhiên, ông từng khámvà chữa cho một số bệnh nhân có hiện tượng bị lão hóa mộtvùng da (chủ yếu là da tay, chân hay vùng khác trên cơ thểchứ không phải mặt) với biểu hiện như: trông qua thì danhăn nheo, già nua, khi sờ thấy da vùng này không mềmmại mà cứng, dày sừng, có vết lõm sâu (như da xác ướp).Đây thường được gọi là hiện tượng lằn cổ trâu, là hậu quảcủa bệnh dị ứng mãn tính và việc bệnh nhân chà xát, gãiquá nhiều.Ông Trường cho rằng, chắc chắn trường hợp của chịPhượng không phải là lão hóa sớm hay tác dụng phụ củaviệc lạm dụng corticoit. “Lão hóa sớm sẽ phải kèm nhiềutriệu chứng khác. Còn nếu do dùng nhiều corticoit thì sẽphải có biểu hiện toàn thân chứ không chỉ một vùng cơthể”, ông nói. Tuy nhiên, theo ông, việc lạm dụng thuốcchứa corticorit trong trường hợp này có thể là một nguyênnhân khiến bệnh cảnh nặng thêm.Bác sĩ cho biết thêm, trong trường hợp nếu đúng việc lãohóa da mặt, cổ của chị Phượng là do chị bị dị ứng mãn tínhthì bệnh nhân có thể hồi phục nếu được điều trị đúng phácđồ, loại bỏ nguyên nhân gây dị ứng.“Tất nhiên, khi không được thăm khám trực tiếp thì chưathể đưa ra bất cứ kết luận gì về trường hợp hiếm gặp này”,ông Trường nói.Nói về hiện tượng lão hóa bất thường, tiến sĩ Nguyễn ViếtLượng, Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp, Viện Bỏng quốcgia cho biết, về y văn có 2 dạng. Một là lão hóa sớm, giàtrước tuổi do gene di truyền. Ở dạng này, người bệnh cóbiểu hiện ngay từ khi còn nhỏ, 5 tuổi nhưng trông nhưngười 20-30 tuổi, đến khi họ thực sự bước vào tuổi 20-30thì đã trông như người già. Thường những người này khôngsống quá 30 tuổi vì tuổi thọ bị rút ngắn.Dạng thứ 2 như trường hợp của chị Phượng ở Bến Tre là dobệnh lý. Từ bé bệnh nhân hoàn toàn bình thường, gần đâyda mặt mới nhăn nheo chảy xệ.“Chưa được khám trực tiếp nên tôi chỉ có thể phỏng đoán,khả năng lớn là bệnh nhân bị bệnh lý tế bào vón. Có thể cơthể tăng tiết histamin quá nhiều để chống lại dị ứng mớigây phù nề, cộng thêm có sẵn bệnh dị ứng khi ăn hải sản.Ngoài ra cũng không loại trừ đó có thể là hậu quả do loạithuốc mà bệnh nhân đã uống”, tiến sĩ Lượng nói.Cũng theo ông, bệnh này chẩn đoán bệnh không khó, dựavào biểu hiện lâm sàng, cộng thêm làm một vài xét nghiệm.Bệnh có thể chữa được, tuy nhiên để có thể trở lại hoàntoàn bình thường như trước đây là điều rất khó, vì kể cả khichữa cho hết phù thì da cũng không được mịn màng. Nhưvậy sẽ phải mất thời gian để chăm sóc da về sau.Theo tiến sĩ Trần Thiết Sơn, Trưởng khoa Phẫu thuật tạohình, Bệnh viện Xanh Pôn (Hà Nội), với trường hợp này,các bác sĩ có thể can thiệp được về mặt thẩm mỹ, căng damặt toàn bộ giúp bệnh nhân loại bỏ các vết nhăn, chảy xệ.Tuy nhiên, việc này chỉ hiệu quả khoảng 60% và tình trạng“lão hóa” da của bệnh nhân có thể tái phát sớm bởi chưachữa được tận gốc bệnh.“Việc phẫu thuật tạo hình chỉ là giải quyết cái ngọn, điềucần làm là tìm căn nguyên gây ra tình trạng trên để tìmcách hữu hiệu và lâu dài hơn”, bác sĩ Sơn nói. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cô gái 26 tuổi bị lão hóa có thể trẻ lại Cô gái 26 tuổi bị lão hóa có thể trẻ lạiVới làn da nhăn nheo, chảy xệ, không ai nghĩ chịPhượng (Bến Tre) mới 26 tuổi. Dù được nhiều chuyêngia chẩn đoán nhiều bệnh khác nhau, song các bác sĩđều khẳng định, cơ hội để chị phục hồi da như tuổithanh xuân khá lớn.Năm 2007, chị Nguyễn Thị Phượng (Giồng Trôm, Bến Tre)thấy ngứa da mặt và tay. Vốn hay bị dị ứng khi ăn hải sảnnên chị đã mua thuốc chống dị ứng về uống nhưng khôngkhỏi. Hai tháng sau, gương mặt và hai cánh tay chị bỗngngày càng đỏ, nổi sẩn. Đến nay, cô gái 26 tuổi này trôngnhư bà lão 80 bởi da mặt chảy xệ, nhăn nheo. Hiện chịđược bác sĩ trưởng phòng khám da liễu Bệnh viện Đại họcY dược TP HCM Hoàng Văn Minh khám và chẩn đoánmắc chứng tế bào vón.Xung quanh ca bệnh khiến nhiều người tò mò này, các bácsĩ cũng có thêm những nhận định khác. Chị Phượng hiện tại (26 Hình ảnh chị Nguyễn tuổi) với làn da mặt và Thị Phượng năm 21 cổ nhăn nheo như bà tuổi. Ảnh: Nguyễn già. Ảnh: Nguyễn Hoàng Hoàng.Bác sĩ Nguyễn Hữu Trường, Trung tâm dị ứng – miễn dịchlâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết, trường hợp củachị Phượng rất lạ và hiếm gặp. Tuy nhiên, ông từng khámvà chữa cho một số bệnh nhân có hiện tượng bị lão hóa mộtvùng da (chủ yếu là da tay, chân hay vùng khác trên cơ thểchứ không phải mặt) với biểu hiện như: trông qua thì danhăn nheo, già nua, khi sờ thấy da vùng này không mềmmại mà cứng, dày sừng, có vết lõm sâu (như da xác ướp).Đây thường được gọi là hiện tượng lằn cổ trâu, là hậu quảcủa bệnh dị ứng mãn tính và việc bệnh nhân chà xát, gãiquá nhiều.Ông Trường cho rằng, chắc chắn trường hợp của chịPhượng không phải là lão hóa sớm hay tác dụng phụ củaviệc lạm dụng corticoit. “Lão hóa sớm sẽ phải kèm nhiềutriệu chứng khác. Còn nếu do dùng nhiều corticoit thì sẽphải có biểu hiện toàn thân chứ không chỉ một vùng cơthể”, ông nói. Tuy nhiên, theo ông, việc lạm dụng thuốcchứa corticorit trong trường hợp này có thể là một nguyênnhân khiến bệnh cảnh nặng thêm.Bác sĩ cho biết thêm, trong trường hợp nếu đúng việc lãohóa da mặt, cổ của chị Phượng là do chị bị dị ứng mãn tínhthì bệnh nhân có thể hồi phục nếu được điều trị đúng phácđồ, loại bỏ nguyên nhân gây dị ứng.“Tất nhiên, khi không được thăm khám trực tiếp thì chưathể đưa ra bất cứ kết luận gì về trường hợp hiếm gặp này”,ông Trường nói.Nói về hiện tượng lão hóa bất thường, tiến sĩ Nguyễn ViếtLượng, Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp, Viện Bỏng quốcgia cho biết, về y văn có 2 dạng. Một là lão hóa sớm, giàtrước tuổi do gene di truyền. Ở dạng này, người bệnh cóbiểu hiện ngay từ khi còn nhỏ, 5 tuổi nhưng trông nhưngười 20-30 tuổi, đến khi họ thực sự bước vào tuổi 20-30thì đã trông như người già. Thường những người này khôngsống quá 30 tuổi vì tuổi thọ bị rút ngắn.Dạng thứ 2 như trường hợp của chị Phượng ở Bến Tre là dobệnh lý. Từ bé bệnh nhân hoàn toàn bình thường, gần đâyda mặt mới nhăn nheo chảy xệ.“Chưa được khám trực tiếp nên tôi chỉ có thể phỏng đoán,khả năng lớn là bệnh nhân bị bệnh lý tế bào vón. Có thể cơthể tăng tiết histamin quá nhiều để chống lại dị ứng mớigây phù nề, cộng thêm có sẵn bệnh dị ứng khi ăn hải sản.Ngoài ra cũng không loại trừ đó có thể là hậu quả do loạithuốc mà bệnh nhân đã uống”, tiến sĩ Lượng nói.Cũng theo ông, bệnh này chẩn đoán bệnh không khó, dựavào biểu hiện lâm sàng, cộng thêm làm một vài xét nghiệm.Bệnh có thể chữa được, tuy nhiên để có thể trở lại hoàntoàn bình thường như trước đây là điều rất khó, vì kể cả khichữa cho hết phù thì da cũng không được mịn màng. Nhưvậy sẽ phải mất thời gian để chăm sóc da về sau.Theo tiến sĩ Trần Thiết Sơn, Trưởng khoa Phẫu thuật tạohình, Bệnh viện Xanh Pôn (Hà Nội), với trường hợp này,các bác sĩ có thể can thiệp được về mặt thẩm mỹ, căng damặt toàn bộ giúp bệnh nhân loại bỏ các vết nhăn, chảy xệ.Tuy nhiên, việc này chỉ hiệu quả khoảng 60% và tình trạng“lão hóa” da của bệnh nhân có thể tái phát sớm bởi chưachữa được tận gốc bệnh.“Việc phẫu thuật tạo hình chỉ là giải quyết cái ngọn, điềucần làm là tìm căn nguyên gây ra tình trạng trên để tìmcách hữu hiệu và lâu dài hơn”, bác sĩ Sơn nói. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0