Cơ học lượng tử 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.59 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loại thứ nhất của hiệu ứng lượng tử đó là lượng tử hóa các đại lượng vật lý nhất định. Trong ví dụ về hạt mà ta đã xem xét, cả vị trí và xung lượng đều là các quan sát liên tục. Tuy nhiên nếu ta giới hạn hạt đó trong một vùng không gian để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ học lượng tử 2 Cơ học lượng tử 2Công thức toán họcNhư đã nhắc ở trên, có một vài lớp hiện tượng xuất hiện trong cơ học lượng tử màkhông có sự tương tự với cơ học cổ điển. Chúng được gọi là hiệu ứng lượng tử.Loại thứ nhất của hiệu ứng lượng tử đó là lượng tử hóa các đại lượng vật lý nhấtđịnh. Trong ví dụ về hạt mà ta đã xem xét, cả vị trí và xung lượng đều là các quansát liên tục. Tuy nhiên nếu ta giới hạn hạt đó trong một vùng không gian để hìnhthành bài toán hạt trong hố thế thì các quan sát đó sẽ trở nên rời rạc. Những quansát như vậy được gọi là bị lượng tử hóa và nó có vai trò quan trọng trong các hệvật lý. Ví dụ về các quan sát bị lượng tử hóa bao gồm mô men xung lượng, nănglượng toàn phần của hệ liên kết, và năng lượng mà một sóng điện từ với một tầnsố đã cho.Một hiệu ứng nữa là nguyên lý bất định đó là hiện tượng mà các phép đo liên tiếpcủa hai hay nhiều hơn hai quan sát có thể có các giới hạn cơ bản về độ chính xác.Trong ví dụ về hạt tự do, chúng ta không thể tìm thấy hàm sóng là trạng thái riêngcủa cả vị trí và xung lượng. Hiệu ứng này có nghĩa là không thể đo đồng thời vị trívà xung lượng với độ chính xác bất kỳ, ngay cả về mặt nguyên tắc: vì khi độ chínhxác về vị trí tăng lên thì độ chính xác về xung lượng giảm đi và ngược lại. Cácquan sát chịu tác động của nguyên lý này (gồm có xung lượng và vị trí, nănglượng và thời gian) là các biến giao hoán trong vật lý cổ điển.Hiệu ứng tiếp theo là lưỡng tính sóng hạt. Dưới một số điều kiện thực nghiệm nhấtđịnh, các vật thể vi mô như là các nguyên tử hoặc các điện tử có thể hành xử nhưcác hạt trong thí nghiệm tán xạ hoặc có thể hành xử như các sóng trong thínghiệm giao thoa. Nhưng chúng ta chỉ có thể quan sát một trong hai tính chất trênvào một thời điểm mà thôi.Hiệu ứng nữa là vướng lượng tử. Trong một số trường hợp, hàm sóng của một hệđược tạo thành từ nhiều hạt mà không thể phân tách thành các hàm sóng độc lậpcho mỗi hạt. Trong trường hợp đó, người ta nói các hạt bị vướng với nhau. Nếucơ học lượng tử đúng thì các hạt có thể thể hiện các tính chất khác thường và đặcbiệt. Ví dụ, khi tiến hành một phép đo trên một hạt thì nhờ suy sập của hàm sóngtoàn phần mà có thể tạo ra các hiệu ứng tức thời với các hạt khác thậm chí ngay cảkhi chúng ở xa nhau.Hiệu ứng đó có vẻ như mâu thuẫn với lý thuyết tương đối hẹp vì theo thuyết tươngđối hẹp, không có gì có thể di chuyển nhanh h ơn ánh sáng. Nhưng ở đây không cósự truyền thông tin nên không yêu cầu phải di chuyển một thực thể vật lý tức thờigiữa hai hạt. Hiệu ứng ở đây có nghĩa là, sau khi nghiên cứu các thực thể bị vướngvới nhau, hai người nghiên cứu có thể so sánh dữ liệu của họ và thu được các mốitương quan mà các hạt có.Trong các công thức toán học rất chặt chẽ của cơ học lượng do Paul Dirac và Johnvon Neumann phát triển, các trạng thái khả dĩ của một hệ cơ học lượng tử đượcbiểu diễn bằng các véc tơ đơn vị (còn gọi là các véc tơ trạng thái) được thể hiệnbằng các số phức trong không gian Hilbert (còn gọi là không gian trạng thái). Bảnchất của không gian Hilbert này lại phụ thuộc vào hệ lượng tử. Ví dụ, không giantrạng thái của vị trí và xung lượng là không gian của các hàm bình phương khảtích, trong khi đó không gian trạng thái của các spin và điện tử cô lập chỉ là tíchcủa hai mặt phẳng phức. Mỗi quan sát được biểu diễn bằng một toán tử tuyến tínhHermit xác định (hay một toán tử tự hợp) tác động lên không gian trạng thái. Mỗitrạng thái riêng của một quan sát tương ứng với một véc tơ riêng (còn gọi là hàmriêng) của toán tử, và một giá trị riêng (còn gọi là trị riêng) tương ứng với giá trịcủa quan sát trong trạng thái riêng đó. Nếu phổ của toán tử là rời rạc thì quan sátchỉ có thể có được các giá trị riêng rời rạc.Sự thay đổi theo thời gian của hệ lượng tử được mô tử bằng phương trìnhSchrodinger, trong phương trình này, toán tử Hamilton tương ứng với năng lượngtoàn phần của hệ gây nên sự biến đổi theo thời gian.Tích vô hướng giữa hai véc tơ trạng thái là một số phức được gọi là biên độ xácsuất. Trong một phép đo, xác suất mà một hệ suy sập từ một trạng thái ban đầu đãcho vào một trạng thái riêng đặc biệt nào đó bằng bình phương của giá trị tuyệt đốicủa biên độ xác suất giữa trạng thái đầu và cuối. Kết quả khả dĩ của phép đo là giátrị riêng của toán tử đều là các số thực (chính vì trị riêng phải là thực mà người taphải chọn toán tử Hermit).Chúng ta có thể tìm thấy phân bố xác suất của một quan sát trong một trạng thái đ ãcho bằng việc xác định sự tách phổ của toán tử tương ứng. Nguyên lý bất địnhHeisenberg được biểu diễn bằng các toán tử tương ứng với các quan sát nhất địnhkhông giao hoán với nhau.Phương trình Schrodinger tác động lên toàn bộ biên độ xác suất chứ không chỉ ảnhhưởng đến giá trị tuyệt đối của nó. Nếu giá trị tuyệt đối của biên độ xác suất mangcác thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ học lượng tử 2 Cơ học lượng tử 2Công thức toán họcNhư đã nhắc ở trên, có một vài lớp hiện tượng xuất hiện trong cơ học lượng tử màkhông có sự tương tự với cơ học cổ điển. Chúng được gọi là hiệu ứng lượng tử.Loại thứ nhất của hiệu ứng lượng tử đó là lượng tử hóa các đại lượng vật lý nhấtđịnh. Trong ví dụ về hạt mà ta đã xem xét, cả vị trí và xung lượng đều là các quansát liên tục. Tuy nhiên nếu ta giới hạn hạt đó trong một vùng không gian để hìnhthành bài toán hạt trong hố thế thì các quan sát đó sẽ trở nên rời rạc. Những quansát như vậy được gọi là bị lượng tử hóa và nó có vai trò quan trọng trong các hệvật lý. Ví dụ về các quan sát bị lượng tử hóa bao gồm mô men xung lượng, nănglượng toàn phần của hệ liên kết, và năng lượng mà một sóng điện từ với một tầnsố đã cho.Một hiệu ứng nữa là nguyên lý bất định đó là hiện tượng mà các phép đo liên tiếpcủa hai hay nhiều hơn hai quan sát có thể có các giới hạn cơ bản về độ chính xác.Trong ví dụ về hạt tự do, chúng ta không thể tìm thấy hàm sóng là trạng thái riêngcủa cả vị trí và xung lượng. Hiệu ứng này có nghĩa là không thể đo đồng thời vị trívà xung lượng với độ chính xác bất kỳ, ngay cả về mặt nguyên tắc: vì khi độ chínhxác về vị trí tăng lên thì độ chính xác về xung lượng giảm đi và ngược lại. Cácquan sát chịu tác động của nguyên lý này (gồm có xung lượng và vị trí, nănglượng và thời gian) là các biến giao hoán trong vật lý cổ điển.Hiệu ứng tiếp theo là lưỡng tính sóng hạt. Dưới một số điều kiện thực nghiệm nhấtđịnh, các vật thể vi mô như là các nguyên tử hoặc các điện tử có thể hành xử nhưcác hạt trong thí nghiệm tán xạ hoặc có thể hành xử như các sóng trong thínghiệm giao thoa. Nhưng chúng ta chỉ có thể quan sát một trong hai tính chất trênvào một thời điểm mà thôi.Hiệu ứng nữa là vướng lượng tử. Trong một số trường hợp, hàm sóng của một hệđược tạo thành từ nhiều hạt mà không thể phân tách thành các hàm sóng độc lậpcho mỗi hạt. Trong trường hợp đó, người ta nói các hạt bị vướng với nhau. Nếucơ học lượng tử đúng thì các hạt có thể thể hiện các tính chất khác thường và đặcbiệt. Ví dụ, khi tiến hành một phép đo trên một hạt thì nhờ suy sập của hàm sóngtoàn phần mà có thể tạo ra các hiệu ứng tức thời với các hạt khác thậm chí ngay cảkhi chúng ở xa nhau.Hiệu ứng đó có vẻ như mâu thuẫn với lý thuyết tương đối hẹp vì theo thuyết tươngđối hẹp, không có gì có thể di chuyển nhanh h ơn ánh sáng. Nhưng ở đây không cósự truyền thông tin nên không yêu cầu phải di chuyển một thực thể vật lý tức thờigiữa hai hạt. Hiệu ứng ở đây có nghĩa là, sau khi nghiên cứu các thực thể bị vướngvới nhau, hai người nghiên cứu có thể so sánh dữ liệu của họ và thu được các mốitương quan mà các hạt có.Trong các công thức toán học rất chặt chẽ của cơ học lượng do Paul Dirac và Johnvon Neumann phát triển, các trạng thái khả dĩ của một hệ cơ học lượng tử đượcbiểu diễn bằng các véc tơ đơn vị (còn gọi là các véc tơ trạng thái) được thể hiệnbằng các số phức trong không gian Hilbert (còn gọi là không gian trạng thái). Bảnchất của không gian Hilbert này lại phụ thuộc vào hệ lượng tử. Ví dụ, không giantrạng thái của vị trí và xung lượng là không gian của các hàm bình phương khảtích, trong khi đó không gian trạng thái của các spin và điện tử cô lập chỉ là tíchcủa hai mặt phẳng phức. Mỗi quan sát được biểu diễn bằng một toán tử tuyến tínhHermit xác định (hay một toán tử tự hợp) tác động lên không gian trạng thái. Mỗitrạng thái riêng của một quan sát tương ứng với một véc tơ riêng (còn gọi là hàmriêng) của toán tử, và một giá trị riêng (còn gọi là trị riêng) tương ứng với giá trịcủa quan sát trong trạng thái riêng đó. Nếu phổ của toán tử là rời rạc thì quan sátchỉ có thể có được các giá trị riêng rời rạc.Sự thay đổi theo thời gian của hệ lượng tử được mô tử bằng phương trìnhSchrodinger, trong phương trình này, toán tử Hamilton tương ứng với năng lượngtoàn phần của hệ gây nên sự biến đổi theo thời gian.Tích vô hướng giữa hai véc tơ trạng thái là một số phức được gọi là biên độ xácsuất. Trong một phép đo, xác suất mà một hệ suy sập từ một trạng thái ban đầu đãcho vào một trạng thái riêng đặc biệt nào đó bằng bình phương của giá trị tuyệt đốicủa biên độ xác suất giữa trạng thái đầu và cuối. Kết quả khả dĩ của phép đo là giátrị riêng của toán tử đều là các số thực (chính vì trị riêng phải là thực mà người taphải chọn toán tử Hermit).Chúng ta có thể tìm thấy phân bố xác suất của một quan sát trong một trạng thái đ ãcho bằng việc xác định sự tách phổ của toán tử tương ứng. Nguyên lý bất địnhHeisenberg được biểu diễn bằng các toán tử tương ứng với các quan sát nhất địnhkhông giao hoán với nhau.Phương trình Schrodinger tác động lên toàn bộ biên độ xác suất chứ không chỉ ảnhhưởng đến giá trị tuyệt đối của nó. Nếu giá trị tuyệt đối của biên độ xác suất mangcác thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết cơ bản của vật lý học vật lý chất rắn hóa lượng tử vật lý hạt đại lượng vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 284 0 0 -
Hàm green trong vật lý chất rắn: Phần 1
122 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Vật lý chất rắn năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 30 0 0 -
154 trang 27 0 0
-
Hàm green trong vật lý chất rắn: Phần 2
132 trang 27 0 0 -
bài tập hóa lượng tử cơ sở: phần 2
55 trang 24 0 0 -
48 trang 23 0 0
-
Giáo trình vật lý chất rắn đại cương part 7
24 trang 22 0 0 -
23 trang 21 0 0