![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ - BÀI 1
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 460.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vật lí học cổ điển là phần vật lí không kể đến thuyết tương đối của Einstein và thuyết lượng tử của Planck, nó dựa trên hai hệ thống lí thuyết cơ bản là cơ học của Newton và thuyết điện từ của Maxwell.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ - BÀI 1 C¥ häc lîng tö Quantum Mechanics TS. Nguyen Van Khiem Email: nvkhiem2002@yahoo.com Ho ng Duc Unive rs ity307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet namTaì liệu tham khảo1. G.T. VẬT LÍ LÍ THUYẾT A.X. KOMPANHEETX.2. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ A.X. ÐAVƯÐOV.3. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ A.N. NATVEEV.4. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ PHẠM QÚY TƯ5. http://plato.stanford.edu/entries/qm/6. http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD#M.C3.B4_t.E1.BA.A3_l.C3.BD_thuy.E1.BA.BFt7. http://www.mtnmath.com/faq/meas-qm.html8. Giáo trình cơ học lượng tử (ĐH Cần Thơ) ......9. Cơ học lượng tử (Nguyễn Văn Khiêm, Trần Văn Trung, Lê Văn H ồngvà Nguyễn Xuân Phúc) Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam I. MỞ ÐẦU1. SỰ BẾ TẮC CỦA VẬT LÍ HỌC CỔ ĐIỂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ LƯỢNG TỬ2. TÍNH CHẤT HẠT CỦA BỨC XẠ 2.1. Bức xạ của vật đen 2.2. Giả thuyết của Planck 2.3. Hiệu ứng quang điệnfoton3. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA HẠT VẬT CHẤT. GIẢ THUYẾT DE BROGLIE4. LÝ THUYẾT VỀ NGUYÊN TỬ CỦA BOHR5. HÀM LƯỢNG SÓNG CỦA HẠT VẬT CHẤT Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam I. SỰ BẾ TẮC CỦA VẬT LÍ HỌC CỔ ĐIỂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ LƯỢNG TỬVật lí học cổ điển là phần vật lí không kể đến thuyết tương đối của Einsteinvà thuyết lượng tử của Planck, nó dựa trên hai hệ thống lí thuyết cơ bản là cơhọc của Newton và thuyết điện từ của Maxwell.Lí thuyết Newton là cơ sở cho cơ học và nhiệt học. Lí thuyết Maxwell là cơsở cho điện từ học và quang học.Vật lí học cổ điển cho kết quả phù hợp với thực nghiệm đối với các hiệntượng vật lí mà người ta đã biết đến cuối thế kỉ XIX , nó là hệ thống lí thuyếthoàn chỉnh và chặt chẽ trong phạm vi ứng dụng cuả nó.Nhưng cuối thế kỉ XIX trở về sau, người ta thấy có những hiện tượng vật líkhông thể giải thích được bằng các lí thuyết của vật lí học cổ điển , như tínhbền của nguyên tử, bức xạ của vật đen.v.v. và từ đó đã dẫn đên khái ni ệm m ới -bước đầu của việc phát triển môn CƠ HỌC LƯỢNG TỬ. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet namCơ học lượng tử là lí thuyết của những hệ nguyên tử và hạt nhân, chúng có kíchthước cỡ .Những hạt có kích thước như vậy được gọi là những hạt vi mô.Ðối với các hạt vi mô, các quy luật của vật lí học cổ điển không áp dụng đ ược n ữa,khi nghiên cứu chúng, ta phải thay các quy luật cổ điển bằng các quy lu ật l ượngtử.Các quy luật lượng tử thì tổng quát hơn, nó bao gồm cả các quy lu ật c ổ đi ển, coicác quy luật cổ điển chỉ là các trường hợp riêng mà thôi Cỡ Nano met Mọi sự quan sát cũng như diễn biến vật lý không thông thường như Cơ học cổ điển Hạt? Không phải hạt .....hay mô tả bằng cách nào?......... Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam II. TÍNH CHẤT HẠT CỦA BỨC XẠ:Theo cổ điển thì các loại bức xạ như tia hồng ngoại, ánh sáng, tia tử ngoại, tiaRontgen, tia gamma đều là sóng điện từ lan truyền trong không gian . Năng lượngcủa sóng thì tỉ lệ vơiï bình phương biên độ nên chúng có thể có giá tr ị bi ến đ ổiliên tục. Nghiã là một vật có thể phát ra hay thu vào (d ưới dạng b ức xạ) nh ữnglượng năng lượng tùy ý. Do đó giá trị năng lượng của một vật là tùy ý (các giátrị đó là lấp đầy trục số - hay gọi là liên tục).Quan niệm này không thể chấp nhận được trong vật lí hiện đại, nó không thểgiải thích được một số hiện tượng vật lí mà ta đã gặp. Sau đây là một ví dụ. Để minh hoạ, ta xét ví dụ sau: Xét một điện tích q chuyển động trong điện trường (tại một vùng không gian nào đó). Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam r E r r Tại điểm M, điện tích chịu tác dụng một lực F ( M ) = qE ( M ) Trừ những trường hợp giới hạn, thông thường ta có thể coi r r E (M ) là hữu hạn F (M ) là hữu hạn Điều này kéo theo tính hữu hạn của gia tốc của điện tích, tức là kéo theo tính liên tục của vận tốc. Do đó, động năng của hạt cũng thay đổi liên tụcHơn thế, bằng cách thay đổi chính các đặc trưng của điện tích q, ta có thể làm chosố gia động năng của nó (sau một khoảng thời gian ∆ t cố định) bằng bao nhiêu tuỳý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ - BÀI 1 C¥ häc lîng tö Quantum Mechanics TS. Nguyen Van Khiem Email: nvkhiem2002@yahoo.com Ho ng Duc Unive rs ity307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet namTaì liệu tham khảo1. G.T. VẬT LÍ LÍ THUYẾT A.X. KOMPANHEETX.2. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ A.X. ÐAVƯÐOV.3. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ A.N. NATVEEV.4. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ PHẠM QÚY TƯ5. http://plato.stanford.edu/entries/qm/6. http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD#M.C3.B4_t.E1.BA.A3_l.C3.BD_thuy.E1.BA.BFt7. http://www.mtnmath.com/faq/meas-qm.html8. Giáo trình cơ học lượng tử (ĐH Cần Thơ) ......9. Cơ học lượng tử (Nguyễn Văn Khiêm, Trần Văn Trung, Lê Văn H ồngvà Nguyễn Xuân Phúc) Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam I. MỞ ÐẦU1. SỰ BẾ TẮC CỦA VẬT LÍ HỌC CỔ ĐIỂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ LƯỢNG TỬ2. TÍNH CHẤT HẠT CỦA BỨC XẠ 2.1. Bức xạ của vật đen 2.2. Giả thuyết của Planck 2.3. Hiệu ứng quang điệnfoton3. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA HẠT VẬT CHẤT. GIẢ THUYẾT DE BROGLIE4. LÝ THUYẾT VỀ NGUYÊN TỬ CỦA BOHR5. HÀM LƯỢNG SÓNG CỦA HẠT VẬT CHẤT Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam I. SỰ BẾ TẮC CỦA VẬT LÍ HỌC CỔ ĐIỂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ LƯỢNG TỬVật lí học cổ điển là phần vật lí không kể đến thuyết tương đối của Einsteinvà thuyết lượng tử của Planck, nó dựa trên hai hệ thống lí thuyết cơ bản là cơhọc của Newton và thuyết điện từ của Maxwell.Lí thuyết Newton là cơ sở cho cơ học và nhiệt học. Lí thuyết Maxwell là cơsở cho điện từ học và quang học.Vật lí học cổ điển cho kết quả phù hợp với thực nghiệm đối với các hiệntượng vật lí mà người ta đã biết đến cuối thế kỉ XIX , nó là hệ thống lí thuyếthoàn chỉnh và chặt chẽ trong phạm vi ứng dụng cuả nó.Nhưng cuối thế kỉ XIX trở về sau, người ta thấy có những hiện tượng vật líkhông thể giải thích được bằng các lí thuyết của vật lí học cổ điển , như tínhbền của nguyên tử, bức xạ của vật đen.v.v. và từ đó đã dẫn đên khái ni ệm m ới -bước đầu của việc phát triển môn CƠ HỌC LƯỢNG TỬ. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet namCơ học lượng tử là lí thuyết của những hệ nguyên tử và hạt nhân, chúng có kíchthước cỡ .Những hạt có kích thước như vậy được gọi là những hạt vi mô.Ðối với các hạt vi mô, các quy luật của vật lí học cổ điển không áp dụng đ ược n ữa,khi nghiên cứu chúng, ta phải thay các quy luật cổ điển bằng các quy lu ật l ượngtử.Các quy luật lượng tử thì tổng quát hơn, nó bao gồm cả các quy lu ật c ổ đi ển, coicác quy luật cổ điển chỉ là các trường hợp riêng mà thôi Cỡ Nano met Mọi sự quan sát cũng như diễn biến vật lý không thông thường như Cơ học cổ điển Hạt? Không phải hạt .....hay mô tả bằng cách nào?......... Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam II. TÍNH CHẤT HẠT CỦA BỨC XẠ:Theo cổ điển thì các loại bức xạ như tia hồng ngoại, ánh sáng, tia tử ngoại, tiaRontgen, tia gamma đều là sóng điện từ lan truyền trong không gian . Năng lượngcủa sóng thì tỉ lệ vơiï bình phương biên độ nên chúng có thể có giá tr ị bi ến đ ổiliên tục. Nghiã là một vật có thể phát ra hay thu vào (d ưới dạng b ức xạ) nh ữnglượng năng lượng tùy ý. Do đó giá trị năng lượng của một vật là tùy ý (các giátrị đó là lấp đầy trục số - hay gọi là liên tục).Quan niệm này không thể chấp nhận được trong vật lí hiện đại, nó không thểgiải thích được một số hiện tượng vật lí mà ta đã gặp. Sau đây là một ví dụ. Để minh hoạ, ta xét ví dụ sau: Xét một điện tích q chuyển động trong điện trường (tại một vùng không gian nào đó). Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam r E r r Tại điểm M, điện tích chịu tác dụng một lực F ( M ) = qE ( M ) Trừ những trường hợp giới hạn, thông thường ta có thể coi r r E (M ) là hữu hạn F (M ) là hữu hạn Điều này kéo theo tính hữu hạn của gia tốc của điện tích, tức là kéo theo tính liên tục của vận tốc. Do đó, động năng của hạt cũng thay đổi liên tụcHơn thế, bằng cách thay đổi chính các đặc trưng của điện tích q, ta có thể làm chosố gia động năng của nó (sau một khoảng thời gian ∆ t cố định) bằng bao nhiêu tuỳý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lượng tử vật lý học lý thuyết của Bohr lý thuyết nguyên tử hàm lượng sóng bức xạ tán xạTài liệu liên quan:
-
8 trang 160 0 0
-
Giáo trình Cơ học lượng tử - ThS. Nguyễn Duy Hưng
128 trang 94 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 93 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương và vật lý hiện đại: Chương 1 - PGS.TS. Lê Công Hảo
53 trang 60 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 1
96 trang 59 0 0 -
Sự tiến hóa của Vật lý: Phần 2
206 trang 49 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 2
99 trang 40 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
15 trang 32 0 0
-
Horrible Science: Vật lý câu chuyện của những lúc bí hiểm - Phần 1
101 trang 31 0 0