Danh mục

Cơ hội – thách thức cho ngành Du lịch khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN và một số đề xuất chính sách

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.09 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đi sâu phân tích thực trạng, các cơ hội, triển vọng, các thách thức và rủi ro cho ngành du lịch khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Trên cơ sở các phân tích chuyên sâu, bài viết cũng đề xuất một số chính sách cho cơ quan chức năng nhằm phát triển mạnh mẽ, bền vững hơn nữa ngành du lịch trong bối cảnh Việt Nam gia nhập AEC trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội – thách thức cho ngành Du lịch khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN và một số đề xuất chính sách TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CƠ HỘI – THÁCH THỨC CHO NGÀNH DU LỊCH KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH OPPORTUNITIES - CHALLENGES FOR THE TOURISM INDUSTRY WHEN VIETNAMPARTICIPATES IN ASEAN ECONOMIC COMMUNITY AND THE PROPOSAL OF SOME POLICY TS. Lê Thanh Tùng Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Tôn Đức Thắng lethanhtung@tdt.edu.vn TÓM TẮT Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thì du lịch luôn được coi là một trong những ngành kinhtế dịch vụ quan trọng hàng đầu. Số liệu về thực trạng cho thấy du lịch Việt Nam đã có bước phát triển mạnh tronghai thập kỷ trở lại đây, tuy nhiên vẫn còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết. Bài viết đi sâu phân tích thựctrạng, các cơ hội, triển vọng, các thách thức và rủi ro cho ngành du lịch khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tếASEAN (AEC). Trên cơ sở các phân tích chuyên sâu, bài viết cũng đề xuất một số chính sách cho cơ quan chứcnăng nhằm phát triển mạnh mẽ, bền vững hơn nữa ngành du lịch trong bối cảnh Việt Nam gia nhập AEC trong thờigian tới. Từ khóa: Ngành du lịch, AEC, Cơ hội – thách thức ABSTRACT In the social - economic development strategy of Vietnam, tourism has always been regarded as one of the mostimportant economics - services industries. Data on the current situation shows that Vietnams tourism hassignificantly grown in the past two decades, however, there is still much untapped potential before. The article deeplyanalyzes the situation, opportunities, prospects, challenges and risks for the tourism industry when Vietnamparticipates in ASEAN Economic Community (AEC). Based on in-depth analysis, the article also proposes a numberof policies for authorities to develop tourism industry more considerably and sustainably in the context of theparticipation of Vietnam in AEC in the future. Keywords: Tourism, AEC, Opportunity – Challenges1. Đặt vấn đề Trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới, du lịch được xem làngành ―công nghiệp không khói‖ với những đóng góp to lớn về thu nhập, việc làm và phúc lợi xã hội. Từnăm 2001 ngành du lịch Việt Nam đã được Nhà nước quy hoạch là ngành dịch vụ mũi nhọn trong cơ cấutổng sản phẩm quốc nội của đất nước. Trong chiến lược phát triển ngành du lịch Chính phủ đã đề ra mụctiêu đến năm 2020, Việt Nam đón 10-10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 47-48 triệu lượt khách dulịch nội địa, tổng thu từ lĩnh vực du lịch đạt 18-19 tỷ USD, đóng góp từ 6,5-7% GDP cả nước, tạo ra 3triệu việc làm, trong đó có 870.000 lao động trực tiếp làm trong ngành du lịch. Cũng theo dự báo của 22Chính phủ thì vào năm 2030 tổng thu từ ngành du lịch sẽ tăng gấp hai lần năm 2020 . Tuy nhiên mặc dù có nhiều tiềm năng nhưng những năm qua ngành du lịch của Việt Nam vẫn chưaphát huy được nhiều thế mạnh và nhìn chung sự phát triển cũng chưa tương xứng với các nguồn lực đangcó. Cùng với xu hướng đẩy mạnh hội nhập của nền kinh tế thì Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập Cộngđồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) với 10 quốc gia trong khu vực, sựkiện này đã đặt ngành du lịch Việt Nam cũng đứng trước nhiều cơ hội to lớn để phát triển cũng như cảcác thách thức cấp bách đang đặt ra. 22 Quyết định 2473/QĐ-TTg/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ―Chiến lược phát triển dulịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030‖ 140 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) Do đó, bài viết này hướng mục tiêu nghiên cứu vào giải quyết ba vấn đề: (1) Đánh giá tổng quanthực trạng ngành du lịch Việt Nam trong những năm qua, (2) Nhận diện các cơ hội và thách thức từ việcViệt Nam gia nhập AEC và (3) đề xuất một số giải pháp cho các nhà quản lý và các doanh nghiệp trongbối cảnh AEC được thành lập trong thời gian tới. Bảng 1. Dự báo chỉ tiêu phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Nguồn: Quyết định 2473/QĐ-TTg/2011 Tuy nhiên mặc dù có nhiều tiềm năng nhưng những năm qua ngành du lịch của Việt Nam vẫn chưaphát huy được nhiều thế mạnh và nhìn chung sự phát triển cũng chưa tương xứng với các nguồn lực đangcó. Cùng với xu hướng đẩy mạnh hội nhập của nền kinh tế thì Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập Cộngđồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) với 10 quốc gia trong khu vực, sựkiện này đã đặt ngành du lịch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: